Lục Diệu Môn Và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán

15 Tháng Sáu 201200:00(Xem: 35460)

LỤC DIỆU MÔN &
Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán
Thích Đức Trí

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT
1. Lời nói đầu
2. Bối cảnh xuất hiện Lục Diệu Môn và Thiền chỉ quán
3. Nhận thức pháp môn tu học
CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG CỦA TRÍ GIẢ ĐẠI SƯ
1. Trí Giả đại sư tiếp thu tư tưởng của Long Thọ
2. Trí Giả đại sư thừa kế tư tưởng thiền sư Huệ Tư
3. Trí Giả đại sư vận dụng tư tưởng kinh Pháp Hoa
CHƯƠNG III: LỤC DIỆU MÔN THIỀN
1. Thế nào là Lục Diệu Môn?
2. Nội dung của Lục Diệu Môn
3. Mười ý của Lục Diệu Môn
4. Bất Định Chỉ Quán
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ CỦA LỤC DIỆU MÔN VỚI CÁC GIÁO LÝ
1. Lục Diệu Môn với giáo lý Giới – Định – Tuệ
2. Lục Diệu Môn với giáo lý Tam Pháp Ấn
3. Ý nghĩa Tam Đế Tam Quán viên dung
CHƯƠNG V: MỞ RỘNG Ý NGHĨA CHỈ QUÁN
I. Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật và Pháp Môn Chỉ Quán
1. Pháp môn không hai
2. Pháp môn không hai là Bồ Tát hạnh
3. Chỉ Quán là pháp môn không hai
II. Quán lý Duyên Khởi
1. Bát Bất Trung Đạo
2. Quán chiếu Thập Nhị Nhân Duyên
3. Tác dụng của chánh niệm
4. Quán sát thế giới
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN

KINH SÁCH THAM KHẢO

1- KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
2- BỒ TÁT ANH LẠC BỔN NGUYỆN KINH
3- PHẬT THUYẾT ĐẠI AN BAN THỦ Ý KINH
4- DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH HUYỀN NGHĨA
5- ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH
6- TRUNG QUÁN LUẬN SỚ
7- MA HA CHỈ QUÁN
8- LỤC DIỆU MÔN
9- THIÊN THAI ĐẠI SƯ
10- ẢNH ĐỨC TRUYỀN ĐĂNG LỤC
11- PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN
12- TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC HÁN VIỆT
Kinh văn tham khảo từ nguyên bản Hán Ngữ ở Đại chính tân tu đại tạng kinh có trong CEBTA.
ĐỌC THÊM:
THIỀN VÀ CHỈ QUÁN - Thiên Thai Trí Khải - Paul L. Swanson biên soạn Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm biên dịch
MA HA CHỈ QUÁN PHÁP MÔN VIÊN ĐỐN - Thiên Thai Trí Khải
NỀN TẢNG PHẬT HỌC THIÊN THAI TÔNG Paul L. Swanson biên soạn - Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm dịch
Lục Diệu Pháp Môn (HT. Thanh Từ)



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn