Milarepa Con Người Siêu Việt

17 Tháng Chín 201200:00(Xem: 30219)
RECHUNG
ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịch
MILAREPA
CON NGƯỜI SIÊU VIỆT

Nguyên tác Tây tạng: Mila Khabum - Tác giả: Rechung
Anh dịch: Lama Kazi Dawa-Samdup
Cô đọng và phóng tác: Lozang Jivaka
Việt dịch: Đỗ Đình Đồng
milarepa-03
milarepa-01
Audio (nghe): Milarepa, Con Người Siêu Việt

Cùng người dịch:
Đã in:

Góp Nhặt Cát Đá Thiền sư Muju
Milarepa, Con Người Siêu Việt Rechung
Gửi Lại Trần Gian Milarepa
Ca Ngợi Cô Đơn Kahlil Gibran
Ba Trụ Thiền (2012) Philip Kapleau
Ấn bản điện tử (e-books):
Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng góp nhặt PDF
Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng góp nhặt - EPub (Dành cho iPad, & ) *
Tiếng Sáo Thép (100 công án Thiền) - Thiên Khi Như Huyễn PDF
Ba Trụ Thiền (2011) - Philip Kapleau PDF
Ba Trụ Thiền (2011) - Philip Kapleau EPub EPub (Dành cho iPad, iPhone & Book Reader) *iPhoneBook Reader
Trung Luận Bồ-tát Long Thọ
Milarepa, Con Người Siêu Việt (2012) Rechung PDF
Đang dịch:
Đạo Ca Milarepa (Mila Grubum) Jetsun Milarepa

milarepa-02
Những Cảnh Đời của Milarepa


Ghi Chú

“Milarepa, Con Người Siêu Việt” là bản dịch tiếng Việt do chúng tôi thực hiện vào năm 1970 và được nhà xuất bản Nguồn Sáng ấn hành tại Sài gòn vào năm 1971, đã được chúng tôi hiệu đính trong ấn bản điện tử này.
Bản dịch này chúng tôi thực hiện theo nguyên văn tiếng Anh “The Life of Milarepa, Tibet’s Great Yogi,” do Lobzang Jivaka cô đọng và phóng tác vào năm 1962, được J. L. Cranmer-Bying M.C. hiệu đính và cho in trong loạt sách The Wisdom of the East, dựa theo bản dịch tiếng Anh, “Tibet’s Great Yogi, Milarepa,” của cố Lạt-ma Kazi Dawa-Samdup từ nguyên tác Tây tạng, “Mila Khabum,” và được Tiến sĩ W. Y. Evans-Wentz hiệu đính khi cho nhà xuất bản Oxford University Press ấn hành đầu tiên vào năm 1928, tại Luân-đôn, Anh quốc.

Frederick, đầu Thu 2012
Đỗ Đình Đồng

Ý kiến bạn đọc
06 Tháng Sáu 202204:09
Khách
Sách rất hay. Xin cho địa chỉ nơi phát hành để chúng tôi mua ấn tống. Xin cảm tạ
23 Tháng Sáu 201702:20
Khách
Tôi chân thành tri ân những người cung cấp quyển sách giá trị này.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9121)
Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương pháp thực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương pháp thực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vị giải thoát. Đức Phật tuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 17950)
Hôm nay, 19-11-2010, tôi đã từng được yêu cầu nói về một số hiểu biết thông thường sai lạc về Phật Giáo. Và có nhiều thứ đa dạng khác nhau, với nhiều lý do khác nhau. Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại. Có những hiểu biết sai lầm có thể đến từ những vùng văn hóa khác
27 Tháng Năm 2015(Xem: 12034)
Cuốn sách này gồm một hợp tuyển những tác phẩm của Longchen Rabjam (1308-1363) về Dzogpa Chenpo (S. mahasandhi, Việt : Đại Toàn Thiện). Những bản dịch có một giới thiệu chi tiết căn cứ chặt chẽ trên kinh điển và những giải thích truyền thống về phương diện bí truyền sâu xa nhất của Phật giáo.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 15440)
Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được. Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn Thành cho vua Tây Tạng. Vị công chúa này là người thông minh, có học và là một Phật tử thuần thành.