Luận Về Pháp Hoa Kinh - An Lạc Hạnh Nghĩa

07 Tháng Hai 201300:00(Xem: 27963)
THIÊN THAI TÔNG
Nam Nhạc Tuệ Tư Đại Thiền Sư
LUẬN VỀ PHÁP HOA KINH
AN LẠC
HẠNH NGHĨA
An Annotated Translation and Study of
The Meaning of the Lotus Sutra’s Course of Ease and Bliss
Phiên dịch, chú giải: Daniel B. Stevenson & Hiroshi Kanno
Phiên dịch, thi hóa: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm
Phiên âm, sưu tập: Phạm Doanh
Nhà xuất bản Phương Đông 2013

Luan_ve_Phap_Hoa_Kinh_cover_med

Nội dung
Phần I
Daniel B. Stevenson:
Lời tựa
Tóm tắt tiểu sử Nam Nhạc Tuệ Tư
Nam Nhạc Tuệ Tư –Mặc tưởng, Tác phẩm, và Chủ đề
Những chữ viết tắt
Chương Một: Nam Nhạc Tuệ Tư trong lịch sử Phật giáo
1.1 Mặc tưởng Nam Nhạc Tuệ Tư
1.2 Nam Nhạc Tuệ Tư trong Phật giáo Trung Hoa thánh tích học
Chương Hai: Tác phẩm của Nam Nhạc Tuệ Tư: Lịch sử văn bản, Quan hệ tư tưởng, và vấn đề chú giải.
2.1 Tác phẩm và sự truyền đạt.
2.2 Tóm lược những tác phẩm: sự liên tục của chủ đề.
2.3 Bốn tác phẩm còn lưu truyền: thời điểm trứớc tác.
Chương Ba: Chỉ giữa Phật với Phật: Cái thấy của Nam Nhạc Tuệ Tư đối với chánh pháp.
3.1 Giai điệu tiếng đàn không người khảy của A tu la:
Bát Nhã Ba La Mật Đa, Tam muội, và Thần thông.
3.2Nền tảng Như Lai tạng.
3.3Thực tướng của Pháp, Như thị, và những biến thể.
3.4Kết luận đối chiếu: Kinh Pháp Hoa và Thực Pháp.
Phần II
Hiroshi Kanno:
[A]Cái thấy của Nam Nhạc Tuệ Tư đối với bản kinh Pháp Hoa qua “Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa”.
[B] Vấn đề đưa ra
1. Cái thấy đối với bản kinh Pháp Hoa qua phần mở đầu “An Lạc Hạnh Nghĩa”.
2. Cái thấy đối với bản kinh Pháp Hoa hiển lộ qua những bài kệ.
3. Bốcục củamười câu vấn đáp.
Phần III
Daniel B. Stevenson & Hiroshi Kanno:
Chú giải Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa
Phần IV
Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa.
Thi hóa: Từ Hoa Nhất TuệTâm
Phần V
Các bản văn liên hệ (Hán văn:Source:CBETA)
Nam Nhạc Tư Đại Thiền Sư Lập Thệ Nguyện Văn (1quyển).
Tác giả: Nam Nhạc Tư Đại Thiền Sư
Chư Pháp Vô Tránh Tam Muội Pháp Môn (2quyển)
Tác giả: Nam Nhạc Tư Đại Thiền Sư
Tùy Tự ÝTam Muội (1 quyển)
Tác giả: Nam Nhạc Tư Đại Thiền Sư
Phụlục: Nhánh tay thiên thủ trên non Linh Thứu
Tác giả: Trần thị Hoa Trắng

Xem chi tiết nội dung phiên bản PDF:
pdf_download_2
Luận về Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa 




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Tám 2020(Xem: 9024)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 8062)
Đối nghịch, mâu thuẫn là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống. Khi không thể giải quyết, nó đưa đến thù ghét và chiến tranh. Từ ngày có con người trên trái đất cho đến ngày nay, chiến tranh chưa bao giờ chấm dứt.
19 Tháng Năm 2016(Xem: 9679)
Bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daijokyo) xuất xứ từ thời Vua Taisho (Đại Chánh) ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ thứ 20. Đây là một bộ Đại Tạng Kinh của Bắc truyền được tổng hợp cũng như sự giảo chánh của các nhà học giả Phật Giáo Nhật Bản lúc đương thời qua các bộ Minh Đại Tạng, Càn Long Đại Tạng v.v… Tổng cộng gồm 100 quyển, dày mỏng khác nhau, mỗi quyển độ 1.000 đến 1.500 trang khổ lớn. Cố Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh đã cho phiên dịch hoàn toàn sang tiếng Việt tại Đài Loan thành 203 cuốn(đã in được 93 cuốn), mỗi cuốn từ 800 đến 1.500 trang. Tổng cộng các bản dịch về Kinh, Luật, Luận của Đại Thừa không dưới 250.000 trang sách.
12 Tháng Năm 2016(Xem: 9202)
BÁT NHÃ BA LA MẬT là một trong những hệ tư tưởng của Đaị thừa Phật giáo Bắc tông. Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch: TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN. Thành ngữ đáo bỉ ngạn, chỉ cho sự viên vãn cứu kính, sự hoàn thành trọn vẹn về một lãnh vực tri thức, một công hạnh lợi tha, một sự giải thoát giác ngộ hoàn toàn..