Mục Lục Chi Tiết

30 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 20578)
KINH BỒ TÁT THIỆN GIỚI
Trọn bộ mười quyển
Đời Tống nước Kế Tân
Tam Tạng Pháp sư Cầu Na Bạt Ma Dịch Phạn văn sang Hán văn
Tỳ kheo Thích Thiện Thông Dịch ra Việt văn
MỤC LỤC CHI TIẾT
Duyên Khởi
Lời Tựa
01. QUYỂN MỘT - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ nhứt…Phần tựa
Phẩm thứ hai…Tánh của hạnh lành
Phẩm thứ ba…Phát tâm Bồ đề
Phẩm thứ tư…Lợi ích trong ngoài
02. QUYỂN THỨ HAI - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ năm…Nghĩa chân thật
Phẩm thứ sáu…Chẳng thể nghĩ bàn
03. QUYỂN THỨ BA - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ bảy…Điều phục
Phẩm thứ tám…Bồ đề
Phẩm thứ chín…Lực và Tánh Bồ đề
04. QUYỂN THỨ TƯ - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ mười…Bố thí Độ
Phẩm thứ mười một…Trì giới Độ
05. QUYỂN THỨ NĂM - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ mười hai…Nhẫn nhục Độ
Phẩm thứ mười ba…Tinh tấn Độ
Phẩm thứ mười bốn…Thiền định Độ
Phẩm thứ mười lăm…Trí tuệ Độ
Phẩm thứ mười sáu…Ái ngữ…Lợi hành…Đồng sự
06. QUYỂN THỨ SÁU - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ mười bảy…Cúng dường tam bảo …Tứ Vô Lượng Tâm
Phẩm thứ mười tám…37 phẩm trợ đạo
07. QUYỂN THỨ BẢY - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ mười chín…Những pháp trợ Bồ đề khác
Phẩm thứ hai mươi…Công đức
Phẩm thứ hai mươi mốt…Tướng như pháp trụ của Bồ tát
Phẩm thứ hai mươi hai…Như pháp trụ thiền
08. QUYỂN THỨ TÁM - BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ hai mươi ba…Như pháp trụ Định Tâm
Phẩm thứ hai mươi bốn…Như pháp trụ sanh ... Bồ Đề Địa
Phẩm thứ hai mươi lăm…Sự ra đời của Tất Cánh Địa
09. QUYỂN THỨ CHÍN- BỒ TÁT ĐỊA
Phẩm thứ hai mươi sáu…Sự nhiếp lấy của Tất Cánh Địa
Phẩm thứ hai mươi bảy…Sự rốt ráo của Tất Cánh Địa
Phẩm thứ hai mươi tám…Hạnh Tất Cánh Địa
Phẩm thứ hai mươi chín…32 tướng tốt 80 vẻ đẹp của Tất Cánh Địa
Phẩm thứ ba mươi…Trụ Tất Cánh Địa
10. QUYỂN THỨ MƯỜI - BỒ TÁT ĐỊA
Ngài Ưu Ba Ly hỏi về thể thức thọ Bồ tát giới và những pháp Giá, Khai của giới Bồ tát
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 1397)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 83914)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5864)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7675)