NGUYỆT SAN DIỆU PHÁP - NO.3 THÁNG 3, 2023

02 Tháng Tư 202309:31(Xem: 5340)

NGUYỆT SAN DIỆU PHÁP_NO.3

THÁNG 3_2023
Xin kính mời quý vị đón đọc Nguyệt San Diệu Pháp số 3
Mọi ý kiến đóng góp hoặc gửi bài vở xin gửi về địa chỉ email: Chuadieuphaptvl@gmail.com

Screenshot 2023-04-02 at 10.04.42 AM
bấm link bên dưới để xem trọn bộ
👇
👇
3_NguyetSan_Chuadieuphap_2023

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Bảy 2025(Xem: 123)
09 Tháng Bảy 2025(Xem: 542)
Trong cơn mộng dài của kiếp người, ta thường nắm chặt những bóng hình thoáng qua – danh vọng, tình yêu, hay chính cái “tôi” mà ta gọi là bản thân – như thể chúng là chân lý vĩnh cửu. Nhưng nếu tất cả chỉ là bọt nước vỡ tan trên dòng sông, là ánh chớp lóe lên rồi tắt, ta còn lại gì giữa hư không? Kinh Kim Cương, như lưỡi gươm vàng rực rỡ, cắt đứt màn sương của ảo tưởng, để lộ ra thực tại sáng trong: không có “ta”, không có “người”, không có gì để nắm giữ, cũng chẳng có gì để buông bỏ.
08 Tháng Bảy 2025(Xem: 536)
Mục tiêu sau cùng là giải thoát khỏi sinh tử, thành tựu trí tuệ viên mãn – nơi không còn bị che lấp bởi phân biệt và vọng tưởng. Duy Thức và Trung Quán – Hai hướng đi lớn trong Đại thừa.Trong truyền thống Phật giáo Đại thừa, có hai hệ thống tư tưởng nổi bật, mỗi hệ đều sâu sắc và dẫnđến giải thoát: Trung Quán Tông và Duy Thức Tông. Cả hai đều dựa trên tinh thần vô ngã – vô pháp, phủ nhận bản thể độc lập và hướng tới Niết-bàn, nhưng phương tiện tiếp cận và lập luận triếtlý lại hoàn toàn khác nhau. Trung Quán (Mādhyamika), do tổ Long Thọ khai sáng, chủ trương rằng tất cả pháp đều không có tự tính (śūnyatā), là “tánh không, duyên khởi”.
08 Tháng Bảy 2025(Xem: 721)
Có một tiếng hét từng xé toạc màn vô minh của kẻ học đạo. Có một bàn tay từng nâng lên mà không chỉ để chỉ, mà để đánh bật mọi vọng tưởng chấp thủ. Và, cũng có một bậc Thầy – không ban cho điều gì, chỉ lặng lẽ chỉ thẳng vào nơi không thể nắm bắt, nơi chẳng còn pháp nào để nương tựa: Đó là Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền.
08 Tháng Bảy 2025(Xem: 594)
Không có cùng định hướng về tinh thần thủ chấp được xuất phát từ cái tôi; nền giáo dục Phật Giáo đưa ra một khuôn mẫu khác. Trong hệ thống giáo dục này, cả kiến thức hữu hình và quan trọng hơn nữa, kiến thức vô hình được truyền từ vị thầy đến học trò của mình. Người thầy đóng vai trò như là cha mẹ, nuôi dưỡng và hướng dẫn người học trò để người ấy có thể đạt đến khả năng tối đa của họ và, dùng khả năng ấy để giúp ích cho xã hội và thế giới muôn loại. Kiến thức này, kết hợp với sự thực hành đường lối Trung Đạo, sẽ giúp cho cá nhân người ấy làm chủ được tâm thức, kiềm chế được hành vi của mình, tránh xung đột với người khác và giải quyết mọi vấn đề mà cả hai phía đều thật sự lợi lạc qua sự đồng thuận, hoan hỷ.