Be

27 Tháng Mười 201000:00(Xem: 28848)

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

BE


: Kaula (skt)—Raft—A ferryboat—Trong Phật giáo Đại thừa, giáo pháp Phật giống như chiếc bè; khi đã đến đích, thì bè cũng nên bỏ lại. Giáo pháp chỉ là phương tiện chứ không là cứu cánh—In Mahayana Buddhism, the teaching is likened a raft; when the goal, the other shore, is reached, then the raft is left behind—The form of teaching is not final dogma but an expedient method. 

Bè Lũ: Clique.

Bẻ: To pick—To pluck—To gather.

Bẻ Hành Bẻ Tỏi: To criticize.

Bẽ Mặt: To be ashamed.

Bẻm Mép: A brillant talker. 

Bén Gót: Theo bén gót—To follow someone closely. 

Bẽn Lẽn: To be bashful (timid, shy).

Bèo Mây: Lentil and clout—To be unstable.

Bế: Đóng—To close—To stop—To block.

Bế Lê Đa: Preta (skt)—Ngạ quỷ—Hungry ghosts—See Ngạ Quỷ.

Bế Lô: Ngưng không đốt lò sưởi vào mùa xuân (Thiền tông hàng năm vào ngày 30 tháng 3 thì đóng lò sưởi)—To cease lighting the stove in spring.

Bế Quan: Đóng cửa để tu tập thiền định—To shut in; to isolate oneself for meditation.

Bế Tắt: Blocked—Obstructed—Choked

Bế Thi: Pesi (skt)—Giai đoạn thứ nhì trong tám giai đoạn thành lập của thai nhi—The second stage of the eight stages of the human foetus—See Bát Vị Thai Tạng.

Bề Ngoài: Appearance

Bể: Xương bắp vế—The pelvic bones.

Bể Lạc Ba A Ngạt: Virupaksa (skt)—Tỳ Lưu Bác Xoa—Tây Thiên Vương—The western of the four Maharajas—See Tứ Thiên Vương (3).

Bệ Bạt Trí: Vaivartika (skt)—Thối chuyển—To recede—To fall back—To backslide.

Bệ Đà: See Veda in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Bệ Rạc: Wretched—Deplorable.

Bệ Vệ: Majestically.

Bên Bị Cáo: Accused.

Bên Giáo: Christian.

Bên Lương: Pagan.

Bên Ngoại: Maternal side (on the mother’s side).

Bên Nguyên Cáo: Accuser.

Bên Nội: Paternal side (on the father’s side).

Bền Chặt: Durable—Solid.

Bền Gan: Persevering patient.

Bền Lâu: Permanent

Bền Vững: See Bền chặt.

Bềnh Bồng: Floating.

Bêu Xấu: Phỉ báng—To dishonor—To huminliate—To discredit—To disgrace.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Ba 2016(Xem: 27491)
Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc không chỉ là một học giả nghiên cứu khá sâu sắc về Phật pháp, mà còn là một Phật tử thuần thành luôn gắng công tu tập để đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Thiện Phúc đã biên soạn bộ tự điển Phật Học Việt-Ngữ và Anh Ngữ rất kỹ lưỡng. Đồng thời, đạo-hữu cũng đã biên soạn bộ Phật Pháp Căn Bản và mười tập sách giáo lý phổ thông bằng tiếng việt để giúp các bạn trẻ muốn tìm hiểu Phật pháp. Sau khi đọc xong những bộ sách trên, tôi thành thật tán thán công đức của đạo hữu, đã dành ra hai mươi mấy năm trời để nghiên cứu và sáng tác, trong lúc đời sống ở Mỹ rất bận rộn. Hôm nay đạo hữu Thiện-Phúc lại đem bản thảo bộ Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo nhờ tôi viết lời giới thiệu. Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu...
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5280)
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8911)
Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 19636)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN trọn bộ 8 tập dày gần 10 ngàn trang do Sa môn Thích Quảng Độ dịch, trong đó có phần index ngoại văn mà các bộ in trước đây chưa có. Sách được xuất bản và phát hành lần đầu tiên tại Việt Nam do nhà xuất bản Phương Đông và nhà sách Văn Thành liên kết.