He

27 Tháng Mười 201000:00(Xem: 28580)

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

HE

Hé Môi: To utter one’s lips.

Hé Mở: To half-open.

Hèn Mọn: Ignoble—Humble—Mean—Despicable.

Hèn Nhát: Cowardly

Hẹn Lần Hẹn Lựa: Empty promise—Practice whatever you can practice today. Do not put off until tomorrow what you can practice today because you may never have tomorrow: Hãy tu tập những gì ta có thể tu tập hôm nay, chớ đừng hẹn lần hẹn lựa đến ngày mai vì biết đâu mình sẽ chẳng bao giờ có ngày mai.

Héo Tàn: To fade—To wither—To shrivel up. 

Hệ:

1) Cột trói: To fasten—To attach to.

2) Cột trói tư tưởng: To fix the thought on.

3) Ràng buộc: Connect—Bind—Involve—To be attached to.

Hệ Châu: Chẳng biết trong áo của mình có buộc hạt châu, lại tưởng mình nghèo khốn mà đi xin ăn—A peral fastened in a man’s garment, yet he, in ignorance of it, is a beggar.

Hệ Duyên: See Duyên.

Hệ Niệm: Ràng buộc ý niệm theo một hướng nhất định, chẳng nghĩ gì khác (đêm ngày thường ràng buộc niệm, chớ nghĩ tới cảnh dục, ngược lại luôn nghĩ tới cảnh Tây Phương Cực Lạc)—To fix the mind, attention, or thought on—To think of—To be drawn to—Always think of the western paradise, not thinking of desires.

Hệ Phược:

1) Trói buộc (phiền não trói buộc thân tâm làm mất tự do): To fasten to—To tie—Tied to, e.g. things, or the passions.

2) Phiền não: Affliction.

Hệ Thống: System.

Hệ Thống Tư Tưởng Thích Hợp: A rational system of thoughts

Hệ Trọng: Important—Vital.

Hệ Trước: See Duyên.

Hên: To be lucky.

Hên Xui: Lucky and unlucky. 

Hết Hơi: To be out of breath.

Hết Hy Vọng: Without hope—To despair—To lose all hope.

Hết Kế: To be at the end of one’s resourses.

Hết Lòng: To be devoted to—With all one’s heart—Heartily—Wholehearted.

Hết Lòng Tùy Hỷ: Wholehearted rejoice.

Hết Nhẵn: All finished.

Hết Nói: To find nothing more to say.

Hết Phương: To be at the end of one’s resources.

Hết Sức: To be exhausted—At the end of one’s tether.

Hết Thế: See Hết phương.

Hết Thời: To be on the down grade.

Hết Tiệt: See Hết Nhẵn.

Hệt: Close resemblance.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Ba 2016(Xem: 27461)
Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc không chỉ là một học giả nghiên cứu khá sâu sắc về Phật pháp, mà còn là một Phật tử thuần thành luôn gắng công tu tập để đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Thiện Phúc đã biên soạn bộ tự điển Phật Học Việt-Ngữ và Anh Ngữ rất kỹ lưỡng. Đồng thời, đạo-hữu cũng đã biên soạn bộ Phật Pháp Căn Bản và mười tập sách giáo lý phổ thông bằng tiếng việt để giúp các bạn trẻ muốn tìm hiểu Phật pháp. Sau khi đọc xong những bộ sách trên, tôi thành thật tán thán công đức của đạo hữu, đã dành ra hai mươi mấy năm trời để nghiên cứu và sáng tác, trong lúc đời sống ở Mỹ rất bận rộn. Hôm nay đạo hữu Thiện-Phúc lại đem bản thảo bộ Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo nhờ tôi viết lời giới thiệu. Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu...
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5242)
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8856)
Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 19606)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN trọn bộ 8 tập dày gần 10 ngàn trang do Sa môn Thích Quảng Độ dịch, trong đó có phần index ngoại văn mà các bộ in trước đây chưa có. Sách được xuất bản và phát hành lần đầu tiên tại Việt Nam do nhà xuất bản Phương Đông và nhà sách Văn Thành liên kết.