Hy

27 Tháng Mười 201000:00(Xem: 28092)

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

HY

Hy:

1) Hy: Giỡn—To play—Pleasure.

2) Hy hữu: Hiếm—Rare—Seldom—Few.

3) Hy vọng: To hope for.

Hy Cầu Thi: See Hy Thiên Thi.

Hy Hữu: Rare—Seldom—Extraordinary—Uncommon.

Hy Hữu Nhân: Hiếm có người thọ nhận Phật Pháp, hiếm có người lầm lỗi mà biết hối lỗi, hiếm có người làm ơn mà nhớ mình làm ơn, vân vân—There are few, a sad exclamation, indicating that those who accept Buddha’s teaching are few, or that those who do evil and repent, or give favours and remember favours, etc., are few.

Hy Hý: Giải trí—To play—To perform.

Hy Kỳ: Rare and extraordinary.

Hy Lân Âm Nghĩa: Bộ Tự Điển 10 quyển do Hy Lân đời Đường biên soạn, bổ túc cho bộ Tục Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa do Tuệ Lâm biên soạn. Âm và nghĩa đồng bộ với bộ sách của Tuệ Lâm, lại có thêm phần những từ dịch thuật bổ túc—The Dictionary (10 books) compiled by Hsi-Lin of the T’ang dynasty, supplementing the Hui-Lin-Yin-I. Sound and meaning accord with Hui-Lin, and terms used in translations made subsequent to that work are added.

Hy Liên Hà: The river Nairanjana—See Ni Liên Thiền.

Hy Ma Đát La: Himatala (skt)—See Tuyết Sơn Hạ.

Hy Pháp: Adbhutadharma (skt).

1) Những việc siêu nhiên hiếm có, không thể nghĩ bàn: Supernatural things, prodigies, or miracles, which are beyond thought or discussion.

2) Một trong mười hai bộ kinh cổ điển bên Ấn Độ: One of the twelve classical books of India.

 

Hy Sinh: To sacrifice.

Hy Thiên Thạch Đầu Thiền Sư: Zen master Hsi-T’ien—See Thạch Đâu Hy Thiên.

Hy Thiên Thi: Hy Cầu Thi—Thi ân bố thí với hy vọng sanh Thiên hay được hưởng phước (do mong cầu được sanh lên cõi trời mà bố thí)—Giving in hope of heaven, or bliss. 

Hy Tự Quỷ: Quỷ mong đợi tế tự từ con cháu còn sống của mình—Ghosts that hope for sacrificial offerings from their descendants.

Hy Vận:

1) Sông Hiranyavati: Hiranyavati River.

2) See Hoàng Bá Hy Vận Thiền Sư.

Hy Vận Hoàng Bá Thiền Sư: Zen Master Xi-Yun Huang-Bo—See Hoàng Bá Hy Vận Thiền Sư.

Hy Vọng: Hope.

Hy Vọng Tràn Trề: To be full of hope

: Khela or Krida (skt).

1) Giỡn chơi: To joke for passing time.

2) Vở kịch hay trò chơi thể thao: Play or sport.

3) Xem hát giải trí là những trò vui mà chư Tăng Ni không được tham gia: Take one’s pleasure—Theatricals, which are forbidden to monks and nuns. 

Hý Luận: Prapanca or Vikarsa (skt)—Ngôn luận phi lý vô nghĩa hay nói chuyện vô bổ không đâu vào đâu—To joke—To jest—Sophistry—Meaningless argument—Frivolous or unreal discourse—Talking vainly or idly.

Hý Vong Niệm Thiên: See Hý Vong Thiên.

Hý Vong Thiên: Hý Vong Niệm Thiên—Một trong sáu cõi trời dục giới, thiên chúng ở đây bị mọi trò vui chơi làm quên mất chân lý và chánh niệm—One of the six devalokas of the desire heavens, where amusement and laughter cause forgetfulness of the true and right.

Hỷ: Priti or Ananda (skt).

1) Hỷ là một trong những cửa ngõ quan trọng đi vào đại giác, vì nhờ đó mà chúng ta xả bỏ đi những ưu phiền và khó chịu của cuộc sống hằng ngày của chúng ta—Joy—Glad—Delighted—Rejoice—To like—Joy is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, we renounce all unpleasant things and sorrows in our daily life.

2) Theo Kinh Duy Ma Cật, khi ngài Bồ Tát Văn Thù đến thăm bệnh cư sĩ Duy Ma Cật, có hỏi về lòng “hỷ” như sau—According to the Vimalakirti Sutra, when Manjusri Bodhisattva called on to enquire after Upasaka Vimalakirti’s health, he asked Vimalakiriti about “Priti” as follows:

· Văn Thù Sư Lợi hỏi ông Duy Ma Cật: “Sao gọi là lòng hỷ của một vị Bồ Tát?”—Manjusri asked Vimalakirti: “What should be the joy (mudita) of a Bodhisattva?”

· Duy Ma Cật trả lời: “Một vị Bồ Tát hễ có lợi ích gì đều hoan hỷ, không hối hận.”—Vimalakirti replied: A Bodhisattva should be filled with joy on seeing others win the benefit of the Dharma with no regret whatsoever.” 

Hỷ Duyệt: See Hỷ Lạc.

Hỷ Giác Chi: The third bodhyanga—See Hỷ Giác Phần.

Hỷ Giác Phần: Priti-bodhyanga (skt)—Enjoyment of the state of truth—Hỷ giác phần còn là một trong những cửa ngõ quan trọng đi vào đại giác, vì nhờ đó mà chúng ta đạt được nhiều trạng thái định tĩnh cho tâm trí. Đây là giác chi thứ ba, giai đoạn mà vị Bồ Tát cảm thấy thích thú khi đạt được chân lý—Enjoyment of the state of truth is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, we attain many kinds of balanced state. This is the third bodhyanga, the stage of joy on attaining the truth. 

** For more information, please see Thất Bồ Đề Phần in Vietnamese-English Section. 

Hỷ Hoan: See Hỷ Lạc.

Hỷ Kiến: Priyadarsana (skt)—Hoan hỷ nhìn thấy—Joyful to see, beautiful name of a kalpa.

Hỷ Kiến Bồ Tát: Theo Kinh Pháp Hoa, phẩm Dược Vương, đây là tên gọi tắt của Bồ Tát Nhứt Thiết Chúng Sanh Hỷ Kiến, là tiền thân của Bồ tát Dược Vương (ngài thường cúng dường Pháp Hoa mà đốt cả thân mình)—The Bodhisattva Beautiful, an incarnation of Bhaisajyaraja-samudgata.

Hỷ Kiến Thành: Sudarsana (skt)—A Joy-To-Behold City—See Thiên Đế Thích Thành.

Hỷ Kiến Thiên: Cõi trời Đao Lợi, hay ba mươi ba tầng trời Đế Thích, trên đỉnh núi Tu Di—The Trayastrimsas, or thirty-three devas or gods of Indra’s heaven, on the summit of Meru—See Đao Lợi Thiên.

Hỷ Lạc: Còn gọi là Hỷ Duyệt, hay Hỷ Hoan, do không phân biệt mà vui thích thì gọi là lạc; do phân biệt mà vui thích thì gọi là hỷ—Pleased—Delighted—See Ngũ Thọ.

Hỷ Lâm: The park of all delights.

Hỷ Lâm Uyển: See Hoan Hỷ Viên.

Hỷ Nhẫn: The patience of joy, achieved on beholding by faith Amitabha and his Pure Land, one of the three kinds of patience.

Hỷ Nộ: Joy and anger

Hỷ Sự: Happy occasion.

Hỷ Thọ: Một trong năm thọ—One of the five vedanas or sensations—See Ngũ Thọ.

 

1) Niềm vui do tâm thuận cảnh: The sensation , or receptivity of joy.

 

2) Thụ nhận với niềm hân hoan vui thích: To receive with pleasure.

Hỷ Xả: Còn gọi là Tịnh Thí hay Tịnh Xả, vui mừng mà bố thí tiền của—Joyful giving—See Tịnh Thí. 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Ba 2016(Xem: 27461)
Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc không chỉ là một học giả nghiên cứu khá sâu sắc về Phật pháp, mà còn là một Phật tử thuần thành luôn gắng công tu tập để đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Thiện Phúc đã biên soạn bộ tự điển Phật Học Việt-Ngữ và Anh Ngữ rất kỹ lưỡng. Đồng thời, đạo-hữu cũng đã biên soạn bộ Phật Pháp Căn Bản và mười tập sách giáo lý phổ thông bằng tiếng việt để giúp các bạn trẻ muốn tìm hiểu Phật pháp. Sau khi đọc xong những bộ sách trên, tôi thành thật tán thán công đức của đạo hữu, đã dành ra hai mươi mấy năm trời để nghiên cứu và sáng tác, trong lúc đời sống ở Mỹ rất bận rộn. Hôm nay đạo hữu Thiện-Phúc lại đem bản thảo bộ Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo nhờ tôi viết lời giới thiệu. Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu...
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5242)
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8856)
Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 19606)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN trọn bộ 8 tập dày gần 10 ngàn trang do Sa môn Thích Quảng Độ dịch, trong đó có phần index ngoại văn mà các bộ in trước đây chưa có. Sách được xuất bản và phát hành lần đầu tiên tại Việt Nam do nhà xuất bản Phương Đông và nhà sách Văn Thành liên kết.