Phe

27 Tháng Mười 201000:00(Xem: 28117)

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

PHE

Phép: Authorization—Permission—Permit.

Phép Lạ: See Phép mầu.

Phép Lịch Sự: Civility—Courtesy.

Phép Mầu: Miracle—Mysterious power.

Phép Rửa Tội: Externalists believe that the Sacrament of Baptism or Christianity case wash away all their sins. 

Phét: To boast—To brag about oneself.

Phê Án: An order of a court.

Phê Bình: To criticize constructively—To comment. 

Phê Bình Phản Tỉnh: Critical reflection.

Phê Chuẩn: To ratify—To conffirm—To approve.

Phê Duyệt: See Phê chuẩn.

Phê Na: Một loại sáo Ấn Độ—An Indian lute.

Phế: To dethrone—To depose.

Phế Bãi: To abolish—To suppress—To nullify. 

Phế Bỏ: See Phế Bãi.

Phệ: Sủa (như chó)—To bark (as a dog).

Phệ Đà: Kinh Vệ Đà—Veda (skt).

Phệ Lam: Vairam (skt)—Một loại gió—A kind of wind.

Phệ Lam Bà: Vairambha (skt)—Một loại mãnh phong—A kind of fierce wind.

Phệ Lô Già Na: Vairocana (skt)—Phệ Lô Giả Na—Tỳ Lô Giá Na—Tỳ Lư Xá Na—Tên tiếng Phạn của Pháp thân Phật Đại Nhựt Như Lai—The Sanskrit name for the dharmakaya of Vairocana Buddha.

Phệ Lưu Ly: vaidurya (skt)—Tỳ Lưu Ly—Lưu Ly Tỳ Đầu Lê—Tỳ Trù Lê Dạ—Ngọc bích (màu xanh da trời)—Lapis lazuli.

Phệ Thất La Mạt Nã: Vaisravana or Dhananda, or Vessanvana (skt)—Tỳ Thất La Mãn Nang—Tỳ Xá La Bà Nô—Tỳ Sa Môn hay Đa Văn Thiên Vương, một trong Tứ Thiên Vương—A form of Kuvera, a god of wealth. A deva who hears much and is well-versed.

** For more information, please see Tứ Thiên Vương.

Phệ Thế Sư: Vaisesika (skt)—Phế Thế Sư Ca—Phệ Thế Sử Ca Xa Tát Đát La—Phái Thắng Luận dựa theo trước tác của Ngài Thế Thân—Paramartha-satya-sastra, a philosophical work by Vasubandhu. 

Phệ Xá: Vaisya (skt)—Phệ Xa—Tỳ Xá—Giai cấp buôn bán, giai cấp thứ ba trong bốn giai cấp Ấn Độ—The third of the four Indian castes.

Phệ Xá Già: Vaisakha (skt)—Tháng thứ hai của Ấn Độ, từ 15 tháng hai đến 16 tháng ba âm lịch—The second Indian month, from 15th of the second to 16th of the third Chinese months.

** For more information, please see Thập Nhị Nguyệt.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Ba 2016(Xem: 27461)
Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc không chỉ là một học giả nghiên cứu khá sâu sắc về Phật pháp, mà còn là một Phật tử thuần thành luôn gắng công tu tập để đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Thiện Phúc đã biên soạn bộ tự điển Phật Học Việt-Ngữ và Anh Ngữ rất kỹ lưỡng. Đồng thời, đạo-hữu cũng đã biên soạn bộ Phật Pháp Căn Bản và mười tập sách giáo lý phổ thông bằng tiếng việt để giúp các bạn trẻ muốn tìm hiểu Phật pháp. Sau khi đọc xong những bộ sách trên, tôi thành thật tán thán công đức của đạo hữu, đã dành ra hai mươi mấy năm trời để nghiên cứu và sáng tác, trong lúc đời sống ở Mỹ rất bận rộn. Hôm nay đạo hữu Thiện-Phúc lại đem bản thảo bộ Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo nhờ tôi viết lời giới thiệu. Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu...
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5242)
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8856)
Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 19606)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN trọn bộ 8 tập dày gần 10 ngàn trang do Sa môn Thích Quảng Độ dịch, trong đó có phần index ngoại văn mà các bộ in trước đây chưa có. Sách được xuất bản và phát hành lần đầu tiên tại Việt Nam do nhà xuất bản Phương Đông và nhà sách Văn Thành liên kết.