Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

24 Tháng Ba 201510:04(Xem: 7527)
Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 
(Happiness And Suffering, Anguttara Nikaya
Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi 

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ 

 

Vào một thời Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) sống tại nước Magadha (Ma Kiệt Đà), trong làng Nālaka. [Ngôi làng Nālaka là nơi sinh ra và cũng là nơi mất của Tôn Giả Xá Lợi Phất. Sau khi Tôn Giả xuất gia, ngài chỉ trở về thăm nơi ngài sinh ra có một lần, với mục đích nhập diệt, câu chuyện nầy phải là xảy ra vào lúc ngài sắp mất.] Vào thời gian đó, Sāmaṇḍakāni, một du tăng (là nhà tu khổ hạnh lang thang, không có nơi ở ổn định), tiến đến ngài và hỏi:

 

"Nầy bạn Xá Lợi Phất, hạnh phúc là gì, và đau khổ là gì?"

 

"Bạn của tôi ơi, bị tái sinh là đau khổ; không bị tái sinh là hạnh phúc."

Happiness And Suffering, Anguttara Nikaya 

 

On one occasion the Venerable Sāriputta was dwelling in Magadha, in the village Nālaka. [56] On that occasion, Sāmaṇḍakāni, a wandering ascetic, approached him and asked:

 

“What, friend Sāriputta, is happiness, and what is suffering?”

 

“To be reborn, friend, is suffering; not to be reborn is happiness.”

 

[56] The village of Nālaka was the place of the Venerable Sāriputta’s birth and death. Since, after his ordination, he had visited his birthplace only once, in order to expire there, this dialogue must have taken place then.

Source:

http://www.bps.lk/olib/wh/wh238-u.html#T56

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Hai 2015(Xem: 6509)
Giống như biển cả chỉ có một vị, đó là vị mặn của muối; cũng như thế, Giáo Pháp và Giới Luật chỉ có một vị, đó là hương vị giải thoát. Đây là phẩm chất tuyệt vời và kỳ diệu thứ sáu của Giáo Pháp và Giới Luật..
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 6583)
Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi sáng, sẽ có một buổi sáng hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi trưa, sẽ có một buổi trưa hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi chiều, sẽ có một buổi chiều hạnh phúc.
21 Tháng Giêng 2015(Xem: 6366)
Bài kinh hay đúng hơn là bài thơ Sunita này đã được Gabriel 'Jivasattha' Bittar, một người tu tập theo Phật Giáo Theravada và cũng là giáo sư tiến sĩ khoa học giảng dạy về môn "Tiến hóa chủng loại" (Phylology) tại các đại học Genève và Lausanne (Thụy Sĩ), dịch sang tiếng Pháp vào khoảng năm 1998.
19 Tháng Giêng 2015(Xem: 8808)
Bài kinh này khá quan trọng và tinh tế tuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là ngọn lửa, và lửa thì mang tính cách thiêng liêng trong đạo Bà-la-môn cũng như Ấn Giáo sau này. Các học giả Tây Phương thường xem bản kinh này là một trong số các kinh quan trọng nêu lên tinh thần phi-bạo-lực của Phật Giáo.
07 Tháng Giêng 2015(Xem: 25373)
Trở lại câu hỏi, có MỘT quyển kinh nào, của Phật giáo, tương ưng đối tác với quyển Kinh Thánh của 3 tôn giáo lớn Tây phương hay không, câu trả lời là CÓ, một cách quyết xác và không do dự,
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9276)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538)1, thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm. Với chiều dài lịch sử đó, đã khẳng định những cống hiến riêng có của lễ hội này, trong tiến trình phát triển văn hóa của nhân loại nói chung và của Phật giáo nói riêng. Tuy nhiên
01 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 6292)