IV- KINH TRÌ TỤNG

17 Tháng Sáu 201403:34(Xem: 6734)
RỪNG THIỀN HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG
KINH TỤNG PĀḶI-VIỆT
(Nhật Tụng Dành Cho Cư Sĩ)

IV- KINH TRÌ TỤNG

TIDASA PĀRAMĪ

1. Iti’pi so Bhagavā dāna-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā dāna-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā dāna-paramattha-pāramī sampanno.

2. Iti’pi so Bhagavā sīla-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā sīla-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā sīla-paramattha-pāramī sampanno.

3. Iti’pi so Bhagavā nekkhamma-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā nekkhamma-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā nekkhamma-paramattha-pāramī sampanno.

4. Iti’pi so Bhagavā paññā-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā paññā-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā paññā-paramattha-pāramī sampanno.

5. Iti’pi so Bhagavā viriya-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā viriya-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā viriya-paramattha-pāramī sampanno.

6. Iti’pi so Bhagavā khantī-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā khantī-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā khantī-paramattha-pāramī sampanno.

7. Iti’pi so Bhagavā sacca-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā sacca-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā sacca-paramattha-pāramī sampanno.

8. Iti’pi so Bhagavā athiṭṭhāna-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā athiṭṭhāna-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā athiṭṭhāna-paramattha-pāramī sampanno.

9. Iti’pi so Bhagavā mettā-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā mettā-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā mettā-paramattha-pāramī sampanno.

10. Iti’pi so Bhagavā upekkhā-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā upekkhā-upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā upekkhā-paramattha-pāramī sampanno.

Iti’pi so Bhagavā dasa pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā dasa upa-pāramī sampanno

Iti’pi so Bhagavā dasa paramattha-pāramī sampanno’ti.


BA MƯƠI PHÁP BA-LA-MẬT

Chiếc đò bát-nhã sang sông

Phải hành thập độ, huân công đại nguyền:

1- Nhẹ buông tài sản, bạc tiền

Rộng tay bố thí, thiện duyên giúp đời.

2- Giữ gìn thân khẩu không rời

Trì giới nghiêm tịnh, ba thời lắng trong.

3- Xuất gia, phủi bụi trần hồng

Sống vui phạm hạnh, thong dong đạo mầu.

4- Học nghe giáo pháp cao sâu

Trí tuệ thấy rõ, khổ sầu đoạn căn.

5- Trầm tư, niệm xét chuyên chăm

Tinh tấn công hạnh, thường hằng chẳng lơi.

6- Lại thêm nhẫn nại chuyện đời

Khó khăn chịu đựng chớ rời thiện tâm.

7- Hạnh tu chân thật chớ lầm

Thẳng ngay tính nết, mười phân vẹn mười.

8- Việc chi đã quyết định rồi

Lập trường như nhất, đổi dời chẳng nên.

9- Tâm từ mát mẻ an thiền

Bao la, bác ái mọi miền sinh linh.

10- Trạm nhiên, ly xả, quân bình

Buồn vui, thương ghét... thất tình chẳng xao

Dòng xưa đã lặng ba đào

Ba mươi mật độ, trăng sao hướng về!

PAṬICCA SAMMUPPĀDA

Avijjā paccayā saṇkhārā

Saṅkhāra-paccayā viññāṇaṃ

Viññāṇa-paccayā nāma-rūpaṃ

Nāma-rūpa-paccayā sal’āyatanaṃ

Sal’āyatana-paccayā phasso

Phassa-paccayā vedanā

Vedanā-paccayā taṇhā

Taṇhā-paccayā upādānaṃ

Upādāna-paccayā bhavo

Bhava-paccayā jāti

Jāti-paccayā jarā-maranaṃ

Soka-parideva-dukkhā-domanass’upāyāsā

sambhavanti. Evam’etassa kevalassa

dukkha-kkhandhassa samudayo hoti.

Avijjāya tv’eva asesa-virāga-nirodhā

Saṅkhāra-nirodho saṅkhāra-nirodhā

Viññāṇa-nirodho viññāṇa-nirodhā.

Nāma-rūpa-nirodho nāma-rūpa-nirodhā

Sal’āyatana-nirodho sal’āyatana-nirodhā

Phassa-nirodho phassa-nirodhā

Vedanā-nirodho vedanā-nirodhā

Taṇhā-nirodho taṇhā-nirodhā

Upādāna-nirodho upādāna-nirodhā

Bhava-nirodho bhava-nirodhā

Jāti-nirodho jāti-nirodhā

Jarā-maranaṃ soka-parideva-dukkha-

domanass’upāyāsā nirujjhanti.

Evam’etassa kevalassa

dukkha-kkhandhassa nirodho hoti.


THẬP NHỊ DUYÊN KHỞI

Vô minh, bất giác làm duyên

Sinh hành tạo tác chẳng yên chút nào

Thức tâm dao động lao xao

Kiếm tìm danh sắc thai bào thọ sanh

Tháng ngày giọt máu lớn nhanh

Sáu căn đầy đủ tượng thành ấu nhi

Nghiệp, tâm nuôi lớn từng kỳ

Chào đời mở mắt, biết đi đứng rồi

Sáu trần đối tượng mớm mồi

Xúc sanh cảm thọ, biết mùi biết hương

Vui buồn, khổ lạc, ghét thương

Thế là sân dục tìm đường nổi lên

Ái hà, dòng nước triền miên

Lạc thì cố thủ, khổ liền cố xua

Đầy lòng, trăm chuyện chán, ưa

Ngàn muôn xấu, tốt chẳng vừa góp thâu

Hạt mầm ba cõi ẩn sâu

Tạo thành nghiệp hữu dẫn đầu tái sanh

sanh, già lão sẵn dành

Rồi tìm sự chết, mối manh có rồi

sầu, bi, não không thôi

ưu, hận, khổ luân hồi trường miên

Nếu vô minh biết đoạn triền

Chánh niệm, tỉnh giác thường xuyên giữ gìn

Đâu còn tạo tác, bíu vin

Hành diệt, thức diệt, tuệ nhìn sáng trong

Danh sắc tìm kiếm tiêu vong

Căn trần xúc đối giữa lòng nhẹ sao

Lắng nghe cảm thọ thế nào

Buồn vui, thương ghét chẳng xao động mình

Tham sân thấy rõ sự tình

Ái hà, dòng chảy phiêu linh cạn rồi

Đâu còn thủ giữ giống mồi

Đâu còn gieo hữu sáu nơi, ba đường

Không sanh, già lão chẳng vương

Đâu còn sự chết tìm đường ghé thăm

Khổ sầu từ đó biệt tăm

Bao nhiêu ưu não tí tăn chẳng còn

Thế là khổ uẩn tiêu mòn

Toàn bộ duyên khởi, khoen tròn lìa tan

Đâu còn sinh tử buộc ràng

Giác ngộ, giải thoát thênh thang cõi bờ!

DHAMMACAKKAPPAVATTANA-SUTTAṂ

UYYOJANA GĀTHĀ

Bhikkhūnaṃ pañcavaggīnaṃ, Isipatananāmake

Migadāye dhammavaraṃ, yaṃ taṃ nibbānapāpakaṃ

Sahampatināmakena, mahābrahmena yācito

Catusaccaṃ pakāsento, lokanātho adesayi

Nanditaṃ sabbavedehi, sabbasampattisādhakaṃ

Maggaphalasukhatthāya, dhammacakkaṃ bhanāma he.

KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN

(Kệ Khai Kinh)

Do Đại Phạm Thiên

Sa-ham-pa-tí

Thỉnh cầu Đức Phật

Thuyết pháp cao thượng

Giảng Tứ Thánh Đế

Là pháp dẫn đến

Chứng ngộ Niết-bàn

Bài kinh Phật thuyết

Ở tại Vườn Nai

Cho nhóm năm vị

Ngài Kiều Trần Như

Chư thiên, Phạm thiên

Vô cùng hoan hỷ

Bài kinh vi diệu

Thành tựu lợi lạc

Chúng sanh hai cõi

Tại thế, siêu thế

Bạch chư hiền giả

Do lợi ích thù thắng

Sự chúng ngộ đạo quả

Của tất cả chúng sanh

Nay chúng tôi đọc tụng

Kinh Chuyển Pháp Luân ấy.

DHAMMACAKKAPPAVATTANA-SUTTAṂ

Evaṃ me sutaṃ:

Ekaṃ samayaṃ Bhagavā Bārāṇasiyaṃ viharati Isipatane migadāye. Tatra kho Bhagavā pañcavaggiye bhikkhū āmantesi dveme, bhikkhave, antā pabbajitena na sevitabbā. Katame dve? Yo cāyaṃ kāmesu kāmasukhallikānuyogo hīno gammo pothujjaniko anariyo anatthasaṃhito, yo cāyaṃ attakilamathānuyogo dukkho anariyo anatthasaṃhito. Ete kho, bhikkhave, ubho ante anupagamma majjhimā paṭipadā Tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati.

Katamā ca sā, bhikkhave, majjhimā paṭipadā Tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅghiko maggo seyyathidaṃ sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammā-ājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho sā, bhikkhave, majjhimā paṭipadā Tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya saṃvattati.

Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ: jātipi dukkhā, jarāpi dukkhā, byādhipi dukkho, maraṇampi dukkhaṃ, appiyehi sampayogo dukkho, piyehi vippayogo dukkho, yampicchaṃ na labhati tampi dukkhaṃ, saṃkhittena pañcupādānakkhandhā dukkhā. Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ yāyaṃ taṇhā ponobbhavikā nandirāgasahagatā tatratatrābhinandinī. Seyyathidaṃ, kāmataṇhā, bhavataṇhā vibhavataṇhā. Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ, yo tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo. Idaṃ kho pana, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ, sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammā-ājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi.

Idaṃ dukkhaṃ ariyasaccan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko adapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ parinñeyyan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ pariññātan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Idaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ pahātabban’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ pahīnan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ sacchikātabban’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ sacchikātan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Idaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ bhāvetabban’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi. Taṃ kho pan’idaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ bhāvitan’ti me, bhikkhave, pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñānaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi.

Yāvakīvañca me, bhikkhave, imesu catūsu ariyasaccesu evaṃ tiparivaṭṭaṃ dvādasākāraṃ yathābhūtaṃ ñāṇadassanaṃ na suvisuddhaṃ ahosi, neva tāv’āhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrahmaṇiyā pajāya devamanussāya “anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti” paccaññāsiṃ.

Yato ca kho me, bhikkhave, imesu catūsu ariyasaccesu evaṃ tiparivaṭṭaṃ dvādasākāraṃ yathābhūtaṃ ñāṇadassanaṃ suvisuddhaṃ ahosi, ath’āhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrahmaṇiyā pajāya sadevamanusāya “anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti” paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi, akuppā me vimutti, ayam’atimā jāti, n’atthidāni punabbhavo’ti. Idam’avoca Bhagavā. Attamanā pañcavaggiyā bhikkhū Bhagavato bhāsitaṃ abhinandun’ti.

Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne āyasmato Koṇḍaññassa virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi “yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamman’ti”.

Pavattite ca pana Bhagavatā dhammacakke bhummā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti”. Bhummānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā cātumahārājikā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti”. Cātumahārājikānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Tāvatiṃsā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Tāvatiṃsānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Yāmā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Yāmānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Tusitā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Tusitānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Nimmānaratī devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Nimmānaratīnaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā Paranimmitavasavattī devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Paranimmitavasavattī devānaṃ saddaṃ sutvā Brahmakāyikā devā saddamanussāvesuṃ “Etaṃ Bhagavatā Bārāṇasiyaṃ Isipatane migadāye anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmin’ti.”

Itiha tena khaṇena tena layena tena muhuttena yāva brahmalokā saddo abbhuggacchi. Ayañca dasasahassilokadhātu saṅkampi sampakampi sampavedhi. Appamāṇo ca uḷāro obhāso loke pāturahosi atikkamma devānaṃ devānubhāvanti.

Atha kho Bhagavā imaṃ udānaṃ udānesi “aññāsi vata, bho, Koṇdañño, aññāsi vata, bho, Koṇḍañño’ti”. Iti hidaṃ āyasmato Koṇḍaññassa Aññāsikoṇḍdañño tveva nāmaṃ ahosī’ti.

Atha kho āyasmā Aññāsi Koṇḍañño diṭṭhadhammo pattadhammo viditadhammo pariyogaḷhadhammo tiṇ ṇavicikiccho vigatakathaṃkatho vesārajjappato aparappaccayo satthusāsane Bhagavataṃ etad’avoca “labheyy’āhaṃ bhante Bhagavato santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampadan’ti”. “Ehi bhikkhū’ti” Bhagavā avoca “svākkhāto dhammo, cara brahmacariyaṃ sammā dukkhassa antakiriyāyā’ti”. Sāva tassa āyasmato upasampadā ahosi.

Dhammacakkappavattanasutam niṭṭhitaṃ.

KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN

(Chính Kinh)

Như vậy, tôi nghe

Một thời Thế Tôn

Ngự vườn Lộc Giả

Gần Ba La Nại

Lúc ấy đức Phật gọi

Nhóm ngài Kiều Trần Như

Gồm năm thầy Tỳ-khưu

Bi mẫn dạy rằng:

“Này các thầy Tỳ-khưu!

Có hai pháp thái quá

Hai pháp cực đoan

Hạnh tu thấp thỏi

Của người thiểu trí

Phàm bậc xuất gia

Chẳng nên xu hướng

Chẳng nên hành theo:

Một là lợi dưỡng

Là pháp hèn hạ

Thế gian say đắm

Pháp của phàm nhơn

Chẳng phải cao nhơn

Vô ích, vô nghĩa!

Hai là khổ hạnh

Tự hành hạ mình

Thân tâm bạc nhược

Khắc khổ đoạ đày

Nhục hình đau đớn

Vô ích, vô nghĩa!

Này các thầy Tỳ-khưu!

Pháp tu chơn chánh

Dành cho kẻ trí

Phải biết yểm ly

Hai cực đoan ấy

Hai thái quá ấy

Theo Con Đường Giữa

Gọi là Trung Đạo

Như Lai tu chứng

Tăng tiến, viên mãn

Pháp sanh tuệ nhãn

Thấy rõ thực tướng

Phân minh, an tịnh

Thành tựu trí tuệ

Vô lậu, giải thoát

Diệt tận vô minh

Chấm dứt đau khổ.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Pháp tu chơn chánh

Dành cho kẻ trí

Là pháp Trung Đạo

Lộ trình Bát Chánh

Tám nẻo cao thượng

Như Lai tu chứng

Tăng tiến, viên mãn

Pháp sanh tuệ nhãn

Thấy rõ thực tướng

Phân minh, an tịnh

Thành tựu trí tuệ

Vô lậu, giải thoát

Diệt tận vô minh

Chấm dứt đau khổ.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Sanh, lão, bệnh, tử: Khổ

Cầu bất đắc: Khổ

Ái biệt ly: Khổ

Oán tăng hội: Khổ

Chấp thủ ngũ uẩn: Khổ

Chúng gồm tám khổ

Hiện hữu thế gian

Chi phối chúng sanh

Ba cõi, sáu đường

Thành vô lượng khổ

Gọi là Khổ Đế.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Cái gì nguyên nhân

Làm nên Khổ Đế?

Như Lai thấy rõ

Như Lai biết rõ

Bởi do ái dục

Tạo kiếp sống mới

Đeo níu cảnh giới

Tham muốn, khát khao

Tham muốn cõi Dục

Tham muốn cõi Sắc

Tham muốn Vô sắc

Gọi là Tập Đế.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Không còn chấp thủ

Đoạn lìa ái dục

Diệt tận các khổ

Chấm dứt Tập Đế

Đưa đến an tịnh

Diệt tận vô minh

Thành tựu Niết-bàn

Gọi là Diệt Đế.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Lộ trình Diệt Đế

Lộ trình Vô sanh

Lộ trình Giải thoát

Lộ trình Trung Đạo

Như Lai thấy rõ

Như Lai biết rõ

Là Bát Chánh Đạo

Tám nẻo cao thượng:

Chánh Kiến, Chánh Tư Duy

Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp

Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn

Chánh Niệm, Chánh Định

Gọi là Đạo Đế.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Rốt ráo Đạo Đế

Viên mãn Đạo Đế

Như Lai tu chứng

Như Lai đại ngộ

Tuệ nhãn phát sanh

Tuệ biết không sai lầm phát sanh

Tuệ đoạn tuyệt hoài nghi phát sanh

Đưa đến phân minh

Đem lại an tịnh

Thành tựu trí tuệ

Vô lậu giải thoát

Diệt tận vô minh

Chấm dứt đau khổ

Như Lai tuyên bố

Pháp chưa được nghe

Pháp chưa từng thấy

Là Khổ, Tập, Diệt, Đạo

Là Tứ Thánh Diệu Đế.

Nầy các thầy Tỳ-khưu!

Như Lai đã từng

Thấy rõ Khổ Đế

Dập tắt Tập Đế

Thành tựu Diệt Đế

Viên mãn Đạo Đế

Như Lai tu chứng

Như Lai đại ngộ

Tuệ nhãn phát sanh

Tuệ biết không sai lầm phát sanh

Tuệ đoạn tuyệt hoài nghi phát sanh

Đưa đến phân minh

Đem lại an tịnh

Thành tựu trí tuệ

Vô lậu giải thoát

Diệt tận vô minh

Chấm dứt đau khổ

Vô thượng an ổn

Cứu cánh Niết-bàn.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Giữa chúng chư thiên

Ma quân, Phạm vương

Sa-môn, Bà-la-môn

Nhất thiết chúng sanh

Chẳng ai thấy biết

Minh bạch, thông suốt

Nguyên nhân đau khổ

Con đường thoát khổ

Bằng đức Như Lai

Như Lai được gọi

Vô Thượng Chánh Đẳng

Chánh Giác, Biến Tri.

Này các thầy Tỳ-khưu!

“Rốt ráo Đạo Đế

Viên mãn Đạo Đế

Như Lai tu chứng

Như Lai đại ngộ

Tuệ nhãn phát sanh

Tuệ biết không sai lầm phát sanh

Tuệ đoạn tuyệt hoài nghi phát sanh

Đưa đến phân minh

Đem lại an tịnh

Thành tựu trí tuệ

Vô lậu giải thoát

Diệt tận vô minh

Chấm dứt đau khổ

Vô thượng an ổn

Cứu cánh Niết-bàn

Chẳng còn lay động

Chẳng còn biến đổi

Sự sanh đã tận

Phạm hạnh đã thành

Những gì nên làm

Như Lai đã làm

Kiếp này kiếp chót

Chẳng còn tái sanh

Luân hồi ba cõi”.

Thế Tôn thuyết giảng

Chuyển Pháp Luân kinh

Năm thầy Tỳ-khưu

Hoan hỷ tín thọ

Trong khi Phật dạy

Kinh Vô Thượng này

Thầy Kiều Trần Như

Đắc được pháp nhãn

Chứng đạo Tu-đà-huờn

Ngài biết rõ rằng

Cái gì duyên sanh

Ấy do duyên diệt.

Thế Tôn thuyết giảng

Chuyển Pháp Luân kinh

Tất cả chư thiên

Ngự trên địa cầu

Đồng tâm ca ngợi

Hoan hỷ tán thán

Bánh xe Pháp này

Bánh xe Vô Thượng

Tất cả chư thiên

Ma quân, Phạm vương

Sa-môn, Bà-la-môn

Nhất thiết chúng sanh

Đều không giảng được

Duy chỉ Như Lai

Vô Thượng Chánh Đẳng

Chánh Giác, Biến Tri

Ngài đã giảng giải

Minh bạch, thông suốt

Tại vườn Lộc Giả

Gần Ba-la-nại.

Thế Tôn thuyết giảng

Chuyển Pháp Luân kinh

Tứ Đại Thiên Vương

Được nghe, được biết

Chư thiên địa cầu

Ca ngợi, tán thán

Nhất loạt đồng tâm

Hưởng ứng ca ngợi

Hoan hỷ tán thán

Rồi cả mười phương

Chư thiên Dạ-ma

Đao-lợi, Đâu-suất

Cùng Hóa Lạc Thiên

Tha Hóa Tự Tại

Nhất loạt đồng tâm

Hưởng ứng ca ngợi

Hoan hỷ tán thán.

Vọng đến Sắc giới

Phạm thiên nghe được

Nhất loạt đồng tâm

Hưởng ứng ca ngợi

Hoan hỷ tán thán.

Bánh xe Pháp này

Bánh xe Vô Thượng

Tất cả chư thiên

Ma quân, Phạm vương

Sa-môn, Bà-la-môn

Nhất thiết chúng sanh

Đều không giảng được

Duy chỉ Như Lai

Vô Thượng Chánh Đẳng

Chánh Giác, Biến Tri

Ngài đã giảng giải

Minh bạch, thông suốt

Tại vườn Lộc Giả.

Thế Tôn thuyết giảng

Chuyển Pháp Luân kinh

Chỉ trong nháy mắt

Mười ngàn thế giới

Thảy đều rung động

Mười phương, ba cõi

Chiếu diệu hào quang

Vô cùng, vô tận

Lúc ấy đức Phật

Đấng Đại Pháp Vương

Vô Thượng Chánh Đẳng

Chánh Giác, Biến Tri

Ngự trên bồ-đoàn

Bảo tọa liên hoa

Trung tâm địa cầu

Cất tiếng nói rằng:

Thầy Kiều Trần Như

Là vị Thích Tử

Con của Như Lai

Sống trong Chánh Pháp

Trong dòng giải thoát

Cứu cánh Niết-bàn

Sự sanh đã tận

Phạm hạnh đã thành

Những gì nên làm

Vị ấy đã làm

Kiếp này kiếp chót

Chẳng còn tái sanh

Luân hồi ba cõi.”

ANATTALAKKHAṆASUTTAṂ

UYYOJANA GĀTHĀ

Dhammacakkhaṃ pavattetvā, āsāḷhiyaṃ hi puṇṇame.

Nagare Bārāṇasiyaṃ, Isipatanavhaye vane.

Pāpetvā’diphalaṃ nesaṃ, anukkamena desayi.

Yaṃ taṃ pakkhassa pañcamyaṃ vimuttatthaṃ bhaṇāma he.


KINH VÔ NGÃ TƯỚNG

(Kệ Khai Kinh)

Sau khi Chuyển Pháp Luân

Vào ngày rằm tháng sáu

Tại I-si-pa-ta-na

Gần Ba-la-nại,

Nhóm năm vị Tỳ-khưu

Đã tuần tự chứng đắc

Quả vị Nhập lưu,

Bài kinh này Phật thuyết

Nhằm ngày thứ năm

Của tuần trăng xuống

Vì mục đích giác ngộ

Này quý vị thiện trí

Nay chúng tôi tụng đọc kinh ấy.

ANATTALAKKHAṆASUTTAṂ

Evaṃ me sutaṃ:

Ekaṃ samayaṃ Bhagavā Bārāṇasiyaṃ viharati Isipatane Migadāye. Tatra kho Bhagavā pañcavaggiye bhikkhū āmantesi “Bhikkhavo” ti. “Bhadante” ti te bhikkhū Bhagavato paccassosuṃ, Bhagavā etad’avoca.

Rūpaṃ, bhikkhave, anattā. Rūpañca hidaṃ, bhikkhave, attā abhivissa, nadiyaṃ rūpaṃ abādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca rūpe - evaṃ me rūpaṃ hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī’ti. Yasmā ca kho, bhikkhave, rūpaṃ anattā, tasmā rūpaṃ ābādhāya saṃvattati, na ca labhati rūpe - “Evaṃ me rūpaṃ hontu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī’ti.”

Vedanā anattā. Vedanā ca hidaṃ, bhikkhave, attā abhivissa, nadiyaṃ vedanā abādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca vedanāya - “Evaṃ me vedanā hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī’ti”. Yasmā ca kho, bhikkhave, vedanā anattā, tasmā vedanā ābādhāya saṃvattati, na ca labhati vedanāya - “evaṃ me vedanā hontu, evaṃ me vedanā mā ahosī’ti.”

Saññā anattā. Saññā ca hidaṃ, bhikkhave, attā abhivissa, nadiyaṃ saññā abādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca saññāya - “Evaṃ me saññā hotu, evaṃ me saññā mā ahosī’ti”. Yasmā ca kho, bhikkhave, saññā anattā, tasmā saññā ābādhāya saṃvattati, na ca labhati saññāya - “Evaṃ me saññā hontu, evaṃ me saññā mā ahosī’ti.”

Saṅkhārā anattā. Saṅkhārā ca hidaṃ, bhikkhave, attā abhivissa, nadiyaṃ saṅkhārā abādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca saṅkhāresu - “Evaṃ me saṅkhārā hotu, evaṃ me saṅkhārā mā ahesun’ti”. Yasmā ca kho, bhikkhave, saṅkhārā anattā, tasmā saṅkhārā ābādhāya saṃvattati, na ca labhati saṅkhāresu - “evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ me saṅkhārā mā ahesun’ti.”

Viññānaṃ anattā. Viññānaṃ ca hidaṃ, bhikkhave, attā abhivissa, nadiyaṃ viññānaṃ abādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca viññāne - “Evaṃ me viññānaṃ hotu, evaṃ me viññānaṃ mā ahosī’ti”. Yasmā ca kho, bhikkhave, viññānaṃ anattā, tasmā viññānaṃ ābādhāya saṃvattati, na ca labhati viññāne - “Evaṃ me viññānaṃ hotu - evaṃ me viññānaṃ mā ahosī’ti.”

Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti? Aniccaṃ Bhante. Yaṃ pan’nāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti? Dukkhaṃ Bhante. Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā’ti? No he’taṃ Bhante.”

Vedanā niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti? Aniccaṃ Bhante. Yaṃ pan’nāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti? Dukkhaṃ Bhante. Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā’ti? No he’taṃ Bhante.”

Saññā niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti? Aniccaṃ Bhante. Yaṃ pan’nāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti? Dukkhaṃ Bhante. Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā’ti? No he’taṃ Bhante.”

Saṅkhārā niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti? Aniccaṃ Bhante. Yaṃ pan’nāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti? Dukkhaṃ Bhante. Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā’ti? No he’taṃ Bhante.”

Viññānaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’ti? Aniccaṃ Bhante. Yaṃ pan’nāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’ti? Dukkhaṃ Bhante. Yaṃ pan’āniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ “Etaṃ mama, eso’ham’asmi, eso me attā’ti? No he’taṃ Bhante.”

Tasmātiha, bhikkhave, yaṃ kiñci rūpaṃ atītā’nāgata-paccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā, yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ “n’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā’ti” evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

Yā kāci vedanā atītā’nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikā vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā, yā dūre santike vā, sabbā vedanā “n’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā’ti” evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

Yā kāci saññā atītā’nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikā vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā, yā dūre santike vā, sabbā saññā “n’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā’ti” evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

Ye keci saṅkhārā atītā’nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikā vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā, ye dūre santike vā, sabbe saṅkhārā “n’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā’ti” evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

Yaṃ kiñci viññānaṃ atītā’nāgata-paccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikā vā sukhumā vā hīnā vā paṇītā vā, yā dūre santike vā, sabbā vedanā “n’etaṃ mama, n’eso’ham’asmi, na m’eso attā’ti” evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.

Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā Ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati, virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñānaṃ hoti. Khīṇā jāti. Vusitaṃ brahmacariyaṃ. Kataṃ karaṇīyaṃ. Nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’ti.

Idamavoca Bhagavā. Attamanā pañcavaggiyā bhikkhū Bhagavato bhāsitaṃ abhinandun’ti.

Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne pañcavaggiyānaṃ bhikkhūnaṃ anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsū’ti.

Anattalakkhaṇasuttaṃ niṭṭhitaṃ.


KINH VÔ NGÃ TƯỚNG

(Chính Kinh)

Như vậy, tôi nghe

Một thời Thế Tôn

Ngự vườn Lộc Giả

Gần Ba-la-nại

Lúc ấy, Đức Phật dạy

Nhóm ngài Kiều Trần Như

Về Kinh Vô Ngã Tướng.

“Này các thầy Tỳ-khưu!

Phải thấy như thực rằng

Sắc uẩn là vô ngã

Không phải là của ta

Chẳng do ta sở hữu

Nếu sắc uẩn chẳng phải ta

Chẳng do ta làm chủ

Uẩn ấy hằng đau khổ

Vì người đời không thể

Bảo sắc uẩn thế này

Cầu sắc uẩn thế kia

Tùy theo ý thích người

Tùy theo người ước nguyện”.

“Này các thầy Tỳ-khưu!

Không chỉ có sắc uẩn

Mà thọ, tưởng, hành, thức

Năm uẩn tạo hành nghiệp

Của tất cả chúng sanh

Các uẩn ấy là vô ngã

Không phải là của ta

Chẳng do ta sở hữu

Nếu các uẩn chẳng phải ta

Chẳng do ta làm chủ

Các uẩn ấy hằng đau khổ

Vì người đời không thể

Bảo các uẩn thế này

Cầu các uẩn thế kia

Tùy theo ý thích người

Tùy theo người ước nguyện”.

Lại nữa,

Này các thầy Tỳ-khưu!

Sắc uẩn là vô thường

Pháp nào vô thường

Pháp ấy đau khổ

Sắc uẩn là vô thường

Biến hoại, đổi khác

Theo lẽ thông thường

Nên chẳng thế nào

Sắc uẩn là ta

Tự ngã của ta.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Không chỉ sắc uẩn

Mà thọ, tưởng, hành, thức

Cũng thấy như thực

Chúng là vô thường

Biến hoại, đổi khác

Theo lẽ thông thường

Nên chẳng thế nào

Ngũ uẩn là ta

Tự ngã của ta.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Tất cả sắc uẩn

Quá khứ, hiện tại

Cho đến vị lai

Bên trong, bên ngoài

Thô thiển, vi tế

Thù thắng, hạ liệt

Dẫu gần, dẫu xa

Phải thấy như thực

Uẩn là uẩn thôi

Trực nhận chân lý

Thấy bằng chánh trí

Thực tướng như vầy

Sắc uẩn vô ngã

Không phải là ta

Tự ngã của ta.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Không chỉ tất cả sắc uẩn

Mà thọ, tưởng, hành, thức uẩn

Quá khứ, hiện tại

Cho đến vị lai

Bên trong, bên ngoài

Thô thiển, vi tế

Thù thắng, hạ liệt

Dẫu gần, dẫu xa

Phải thấy như thực

Uẩn là uẩn thôi

Trực nhận chân lý

Thấy bằng chánh trí

Thực tướng như vầy

Ngũ uẩn vô ngã

Không phải là ta

Tự ngã của ta.

Này các thầy Tỳ-khưu!

Các bậc Thanh Văn

Được nghe và thấy

Như thực thế rồi

Sanh tâm nhàm chán

Sanh tâm yểm ly

Đối với sắc uẩn

Với thọ, tưởng, hành, thức uẩn

Bời do nhàm chán

Bởi nhờ yểm ly

Vị ấy ly tham

Tâm được giải thoát

Khi tâm giải thoát

Vị ấy chứng đắc

Thắng tuệ vô ngại

Thắng tuệ giải thoát

Vị ấy biết rằng

Sự sanh đã tận

Phạm hạnh đã thành

Những gì nên làm

Vị ấy đã làm

Không còn đau khổ

Chẳng còn tái sanh

Luân hồi vô định”.

Thế Tôn bi mẫn

Thuyết giảng như vậy

Năm thầy Tỳ-khưu

Hoan hỷ tín thọ

Tâm được giải thoát

Vi tế phiền não

Không còn chấp thủ

Vô thượng an ổn

Khỏi các khổ ách.

Chư thiên, loài người

Thảy đều quy ngưỡng

Nhất tâm phụng trì

Vô Ngã Tướng kinh

Lợi lạc hữu tình

Sáu đường, ba cõi.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Tám 2020(Xem: 8855)
27 Tháng Tám 2019(Xem: 5137)
12 Tháng Mười Một 2018(Xem: 7824)
12 Tháng Sáu 2018(Xem: 7338)
26 Tháng Tư 2018(Xem: 8195)
25 Tháng Tư 2018(Xem: 7799)
28 Tháng Hai 2017(Xem: 8460)