Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới

14 Tháng Năm 201400:00(Xem: 13900)

KINH PHẠM VÕNG
BỒ TÁT TÂM ĐỊA GIỚI
Thích Thiện Hạnh
Dịch - Biên soạn - Chú thích

Lời Đầu Sách

Tôi được Tăng sai phụ trách hướng dẫn Bồ tát Học xứ cho chúng Giới tử tân thọ Bồ tát giới. Trong thời gian khá lâu, hướng dẫn cho nhiều lớp, tôi đã cố gắng Việt dịch – Biên soạn – Chú thích và tập thành đầu sách mang tựa đề:
KINH PHẠM VÕNG
BỒ TÁT TÂM ĐỊA GIỚI

Chắc chắn còn nhiều thiếu sót, văn cú còn thô lậu, ý tứ khuy khuyết, sai thù. Kính mong được sự hoan hỷ góp ý.

Tỳ kheo Thích Thiện Hạnh

Mục lục
Lời đầu sách
A- Nghi thức tụng giới Bồ tát Phạm võng
I- Sơ lược giáo nghĩa Tiểu thừa và Đại thừa luật
1. Giáo nghĩa Tiểu thừa luật
a. Khái quát nội dung
b. Tiểu thừa 5 thiên 7 tụ
2. Giáo nghĩa Đại thừa luật
a. Nội dung Kinh Phạm võng
b. Bồ tát Tâm Địa Giới
II. Nghi thuyết giới Bồ tát
1. Tựa mở đầu
2. Qui kính tam bảo – Khuyên hộ trì giới
3. Sách tấn tu hành
4. Tiền phương tiện
5. Chất vấn sự thanh tịnh của tăng
III. Kinh phạm võng
1. Giải thích đề kính
2. Dịch giả
B. Tựa Kinh Phạm võng Bồ tát tâm địa phẩm 10.
. Đoạn 1: .
. Đoạn 2:
. Đoạn 3:
Đoạn 4:
C. Chú thích thêm: sáu quả vị tu chứng của Bồ tát
D. Giới Tướng
D.1. 10 Giới Trọng
D.2. 48 Giới khinh
E. Kết thúc Bồ tát giới phạm võng
Mục lục
Sách tham khảo


XEM NGUYÊN VĂN PHIÊN BẢN PDF:

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới, Thích Thiện Hạnh PDF



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 712)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82764)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5210)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7043)