Kinh Pháp Cú Hán Tạng

09 Tháng Sáu 201414:42(Xem: 6318)
KÍNH PHÁP CÚ HÁN TẠNG
KẾT MỘT TRÀNG HOA
Thích Nhất Hạnh dịch

XIN CÁO LỖI: WORK IN PROGRESS
MỤC LỤC
Bài tựa - Kết một tràng hoa
Bài tựa Kinh Pháp Cú
Kinh Quán Chiếu Vô Thường
Kinh Học Hỏi và Thực Tập
Kinh Mở Rộng Tầm Hiểu Biết
Kinh Bồi Đắp Niềm Tin
Kinh Nghiêm Trì Giới Luật
Kinh Thực Tập Quán Niệm
Kinh Nuôi Lớn Tình Thương
Kinh Thực Tập Ái Ngữ
Kinh Đối Chiếu
Kinh Tinh Chuyên
Kinh Điều Phục Tâm Ý
Kinh Hoa Hương
Kinh Người Ngu Muội
Kinh Bậc Minh Triết
Kinh Vị La Hán
Kinh Vượt Thắng
Kinh Quả Báo
Kinh Bất Hại
Kinh Tuổi Già
Kinh Thương Thân
Kinh Thoát Tục
Kinh Phật Bảo
Kinh An Lạc
Kinh Luyến Ái
Kinh Chế Ngự Phẫn Nộ
Kinh Thanh Lọc Tâm Ý
Kinh Phụng Trì
Kinh Con Đường
Kinh Tuyết Trên Đỉnh Núi
Kinh Địa Ngục
Kinh Điều Phục Chính Mình
Kinh Chiếc Lưới Ái Ân
Kinh Lợi Dưỡng
Kinh Vị Phạm Chí
Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại
Kinh Thoát Vòng Sinh Tử
Kinh Đời Sống Đạo Lý
Kinh Điềm Lành Lớn Nhất
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 748)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82825)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5265)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7105)