- Bài tựa - Kết một tràng hoa
- Bài tựa Kinh Pháp Cú
- Kinh Quán Chiếu Vô Thường
- Kinh Học Hỏi và Thực Tập
- Kinh Mở Rộng Tầm Hiểu Biết
- Kinh Bồi Đắp Niềm Tin
- Kinh Nghiêm Trì Giới Luật
- Kinh Thực Tập Quán Niệm
- Kinh Nuôi Lớn Tình Thương
- Kinh Thực Tập Ái Ngữ
- Kinh Đối Chiếu
- Kinh Tinh Chuyên
- Kinh Điều Phục Tâm Ý
- Kinh Hoa Hương
- Kinh Người Ngu Muội
- Kinh Bậc Minh Triết
- Kinh Vị La Hán
- Kinh Vượt Thắng
- Kinh Quả Báo
- Kinh Bất Hại
- Kinh Tuổi Già
- Kinh Thương Thân
- Kinh Thoát Tục
- Kinh Phật Bảo
- Kinh An Lạc
- Kinh Luyến Ái
- Kinh Chế Ngự Phẫn Nộ
- Kinh Thanh Lọc Tâm Ý
- Kinh Phụng Trì
- Kinh Con Đường
- Kinh Tuyết Trên Đỉnh Núi
- Kinh Địa Ngục
Thích Nhất Hạnh dịch
Dhammapada là giáo nghĩa thiết yếu của các kinh. Dhamma là pháp, Pada là câu, là cú, là kệ. Pháp Cú có nhiều bộ khác nhau: có bộ có 900 câu kệ, có bộ 700 câu, và có bộ 500 câu. Kệ là những lời ngắn gọn, như bài thơ, bài tụng. Những câu ấy do Bụt nói ra, không phải một lần tất cả các câu, mà chỉ khi nào xúc sự thì mới nói lên một câu. Tất cả các câu ấy đều có gốc gác rải rác trong các kinh.
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người. Mười hai thể tài kinh điển nói lên được một cách tổng quát những gì thiết yếu nhất của đạo nghĩa ấy để được phân thành một số kinh bộ. Bốn bộ kinh A Hàm được lưu truyền lại sau khi Bụt qua đời là do công phu của thầy A Nan tụng đọc lại. Các kinh dù lớn hay nhỏ đều bắt đầu bằng câu “Đây là những gì tôi đã được nghe khi Bụt đang cư trú ở miền…v.v.” Về sau các vị sa môn trong năm bộ phái Phật giáo đã nghiên cứu thông suốt về giáo nghĩa trong các bộ kinh ấy, sưu tầm và chép ra thành những bài kệ bốn câu hoặc sáu câu, xét theo ý nghĩa mà xếp riêng thành từng phẩm. Đối với mười hai thể tài giáo lý, không cần phải châm chước, không cần phải gọi bằng một cái tên riêng, cho nên mới gọi là Pháp Cú. Các kinh điển đều là do sự tập hợp của các câu nói về chánh pháp mà có. Pháp Cú cũng là sự tập hợp của các câu nói về chánh pháp.
Cận đại có nhà họ Cát lưu truyền một bộ kinh Pháp Cú có 700 bài kệ. Nghĩa lý của các bài kệ rất sâu, những người dịch chưa thật sự lột được hết nghĩa lý ấy. Được gặp Bụt đó là một việc hiếm có, được nghe lời dạy của Bụt cũng là một chuyện hiếm có. Với lại các vị Bụt lại hay xuất hiện ở miền Tây Trúc. Mà ngôn ngữ Tây Trúc rất khác với văn Hán. Sách là sách Ấn Độ, chữ cũng là chữ Ấn Độ, tên người và tiếng gọi sự vật không giống nhau, cho nên phổ biến được kinh điển là chuyện khó.
.../...
Thích Nhất Hạnh
(Làng Mai)
.../...
Thích Nhất Hạnh
(Làng Mai)
XEM THÊM CÁC BẢN DỊCH KHÁC:
Pali Tạng:
Kinh Pháp Cú Thích Minh Châu
Kinh Lời Vàng Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Kinh Pháp Cú Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Kinh Pháp Cú Thích Thiện Siêu
Kinh Pháp Cú - Đa Ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Thích Phước Thái
Sanscrit/Hán Tạng
Kinh Pháp Cú Hán Tạng Thích Nhất Hạnh
Kính Pháp Cú Hán Tạng Thích Nguyên Hùng
Gửi ý kiến của bạn