20. Tài Liệu Tham Khảo

21 Tháng Năm 201000:00(Xem: 14661)

TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA) 
Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Diệu Phương Xuất Bản - 2006

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

__________________

BÀI VIẾT

(1) BÀI GIẢNG VỀ KINH PHÁP CÚ Thích Minh Châu
(2) NẾP SỐNG ĐẠO HẠNH VÀ TRÍ TUỆ TRONG KINH PHÁP CÚ Thích Minh Châu 
(3) NĂM GIỚI: MỘT NẾP SỐNG LÀNH MẠNH, AN LẠC, HẠNH PHÚC 
Thích Minh Châu 
(4) TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT Thích Minh Châu
(5) MƯỜI THIỆN NGHIỆP VÀ MƯỜI ÁC NGHIỆP Thích Minh Châu
(6) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA KINH PHÁP CÚ Thích Nữ Giới Toàn
(7) GIÁ TRỊ THẨM MỸ TRONG KINH PHÁP CÚ Thích Huệ Quang
(8) TRÍCH GIẢNG KINH PHÁP CÚ Thích Thanh Từ
(9) NGHIỆP Thích Tâm Thiện
(10) LUÂN HỒI Thích Tâm Thiện
(11) NHÂN QUẢ Khải Thiên
(12) TAM VÔ LẬU HỌC (GIỚI - ĐỊNH - TUỆ) Thích Từ Hòa - Thích Phước Lương
(13) KINH THAM SÂN SI (TƯƠNG ƯNG BỘ) Thích Thiện Châu 
(14) GIỚI ĐỨC TRONG ĐẠO PHẬT Phạm Kim Khánh
(15) MƯỜI ĐIỀU THIỆN Phúc Trung
(16) BỐN CHÂN LÝ (TỨ DIỆU ĐẾ) Thích Viên Giác
(17) NGŨ UẨN Thích Viên Giác
(18) TÁM PHẦN THÁNH ĐẠO (BÁT CHÁNH ĐẠO) Thích Tâm Khanh
(19) PHÁP CÚ, BẢN KINH SƯU TẬP CỔ XƯA NHẤT Thích Quảng Bảo (dịch theo Lakehouse)
(20) ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI Thích Tâm Châu 
(21) HOA TRONG KINH PHÁP CÚ Mang Viên Long Chánh Minh
(23) GIỚI THIỆU KINH PHÁP CÚ – DHAMMAPADA Bình Anson
(24) ĐOẠN DIỆT ĐỂ GIẢI THOÁT Bình Anson
(25) TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT Thích Thông Huệ
(26) ĐẠO PHẬT Thích Viên Giác
(27) NHÂN THỨC CƠ BẢN VỀ PHẬT GIÁO Thích Tố Huân
(28) BA DẤU ẤN CỦA CHÁNH PHÁP Nguyên Tuấn

SÁCH

(1) KINH PHÁP CÚ Thích Minh Châu (Viện Nghiên Cứu Phật Học VN, TP.HCM, 1996)
(2) LỜI PHẬT DẠY Thích Thiện Siêu (Học Viện Phật Giáo Việt Nam, Huế, Việt Nam 2000)
(3) DHAMMAPADA (KINH PHÁP CÚ) Narada (Phạm Kim Khánh biên dịch) (Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, Hà Nội, Việt Nam, 2004)
(4) ĐỌC PHÁP CÚ NAM TÔNG Thích Trí Quang
(5) KINH PHÁP CÚ Tâm Minh Ngô Tằng Giao (chuyển dịch thơ) (Diệu Phương Xuất Bản, Virginia, USA, 2003)
(6) LỜI PHẬT DẠY Đinh Sĩ Trang (Australia) (Văn Nghệ, California, USA, 2001)
(7) TÌM HIỂU VÀ HỌC TẬP KINH PHÁP CÚ Thiện Nhựt (Canada, 2001 và 2002)
(8) TÍCH TRUYỆN PHÁP CÚ Viên Chiếu (Nhà Xuất Bản TP. HCM, Việt Nam, 2000)
(9) PHẬT HỌC PHỔ THÔNG Thích Thiện Hoa
(10) PHẬT HỌC KHÁI LUẬN Thích Chơn Thiện
(11) ĐƯỜNG VÀO ÁNH SÁNG ĐẠO PHẬT Tịnh Mặc
(12) ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP Narada (Phạm Kim Khánh dịch)
(13) PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN Đoàn Trung Còn

* Soạn giả không giữ bản quyền.
* Hoan nghênh tái bản
hoặc phổ biến dưới bất kỳ hình thức nào khác.

_______________

Liên lạc:
giaongo@msn.com

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Tám 2020(Xem: 9006)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 8058)
Đối nghịch, mâu thuẫn là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống. Khi không thể giải quyết, nó đưa đến thù ghét và chiến tranh. Từ ngày có con người trên trái đất cho đến ngày nay, chiến tranh chưa bao giờ chấm dứt.
19 Tháng Năm 2016(Xem: 9669)
Bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daijokyo) xuất xứ từ thời Vua Taisho (Đại Chánh) ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ thứ 20. Đây là một bộ Đại Tạng Kinh của Bắc truyền được tổng hợp cũng như sự giảo chánh của các nhà học giả Phật Giáo Nhật Bản lúc đương thời qua các bộ Minh Đại Tạng, Càn Long Đại Tạng v.v… Tổng cộng gồm 100 quyển, dày mỏng khác nhau, mỗi quyển độ 1.000 đến 1.500 trang khổ lớn. Cố Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh đã cho phiên dịch hoàn toàn sang tiếng Việt tại Đài Loan thành 203 cuốn(đã in được 93 cuốn), mỗi cuốn từ 800 đến 1.500 trang. Tổng cộng các bản dịch về Kinh, Luật, Luận của Đại Thừa không dưới 250.000 trang sách.
12 Tháng Năm 2016(Xem: 9202)
BÁT NHÃ BA LA MẬT là một trong những hệ tư tưởng của Đaị thừa Phật giáo Bắc tông. Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch: TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN. Thành ngữ đáo bỉ ngạn, chỉ cho sự viên vãn cứu kính, sự hoàn thành trọn vẹn về một lãnh vực tri thức, một công hạnh lợi tha, một sự giải thoát giác ngộ hoàn toàn..