Tựa các Đầu sách đã Xuất bản

21 Tháng Ba 201515:19(Xem: 6979)
THỰC HÀNH CON ĐƯỜNG BỒ TÁT 
QUA KINH DUY MA CẬT 
Tác giả: Đương Đạo
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức 2015
  • Tựa Các Đầu Sách Đã Xuất Bản

1- Những Khai Thị Từ Đức Liên Hoa Sanh về Con Đường Đại Toàn Thiện -Padmasambhava

2- Trí Huệ Và Đại Bi – Dalai Lama Thứ 14

3- Một Tia Sấm Chớp Sáng Trong Đêm Tối –Dalai Lama Thứ 24

4- Kho Tàng Tâm Của Các Bậc Giác Ngộ - Dilgo Khyentse

5- Đại Toàn Thiện Tự Nhiên – Khenpo Nyoshul

6- Con Đường Đến Tự Do Vô Thượng –Dalai Lama Thứ 14

7- Con Đường Kim Cương Thừa về Sự Tịnh Hóa – Lama Yeshe

8- Cuộc Đời Siêu Việt Của 16 Vị Tổ Karmapa Tây Tạng – Karma Thinley

9- Mật Thừa Tây Tạng – Tsong Khapa và Dalai Lama Thứ 14

10- Những Yoga Tây Tạng về Giấc Mộng Và Giấc Ngủ – Tenzin Wangyal Rinpoche

11- Những Giáo Huấn Của Gampopa – Lama Yeshe Gyamtso và Evans Wentz

12- Tu Hành Tâm Linh Liên Hệ Với Trung Ấm – Tulku Pema Wangyal

13- Năng Lực Chữa Lành Của Tâm – Tulku Thondup

14- Phật Tâm – Longchen Rabjam

15- Milarepa – Lobsang P. Lhalungpa

16- Con Đường Căn Bản Đến Giác Ngộ – Chôgyam Trungpa

17- Tử Thư Tây Tạng – Chôgyam Trungpa và Francesca Fremantle

18- Nghệ Thuật Để Sống Trọn Vẹn Ý Nghĩa Cuộc Đời – Akong Tulku Rinpoche

19- Đại Ân – Karmapa Thứ Chín Wangchug Dorje

20- Sông Lửa Sông Nước – Taitetsu Unno

21- Vài Chú Giải Về Thiền Đốn Ngộ – Nguyên Giác Phan Tấn Hải

22- Một Kho Tàng Các Giáo Huấn Siêu Việt – H. H. Orgyen Kusum Lingpa

23- Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải – Đương Đạo

24- Những Chữ Vàng – Garab Dorje

25- Bức Thư Bồ Tát Long Thọ Gởi Cho Vua Gautamiputra – Sakya Trizin

26- Yoga Giấc Mộng Và Sự Thực Hành Ánh Sáng Tự Nhiên – Namkhai Norbu

27- Tịnh Độ Tư Tưởng Luận – Các đại sư Tịnh Độ Trung Hoa

28- ống Dòng Suối Núi – Milarepa

29- Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói về Chúa Jesus – Dalai Lama Thứ 14

30- Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày – Đương Đạo

31- Tánh Giác Lộ Toàn Thân – Karma Chagmé

32- Chánh Pháp Nhãn Tạng – Thiền sư Đạo Nguyên

33- Sống Trong Tham Thiền Chu Kỳ Ngày Và Đêm – Namkhai Norbu

34- Thực Tại Thiền – Đương Đạo

35- Sáu Yoga Của Naropa – Garma C. C. Chang và Glenn H. Mullin

36- Xã Hội Giác Ngộ – Chôgyam Trungpa

37- Đánh Thức Trí Thông Minh – Krisnamurti

38- Viên Ngọc Như Ý – Dilgo Khyentse

39- Chú Giải về P’howa – Chagdud Khadro

40- Những Lối Vào Thực Tại Tối Hậu – Dudjom Lingpa

41- Ngữ Lục Bồ Đề Đạt Ma – Nguyên Hảo dịch

42- Yên Tĩnh Và Trong Sáng – Lama Mipham

43- Thấy Thẳng Nhất Tâm – Thiền sư Nhật Bản Bạt Đội (1327-1387)

44- Thiền Tập – Cư sĩ Nguyên Giác biên dịch

45- Sự Nhảy Múa Ảo Diệu – Thinley Norbu

46- Kinh Duy Ma Cật Chú Giải – Đại sư Tăng Triệu

47- Đại Toàn Thiện – Dalai Lama Thứ 14

48- Sự Tu Hành Kalachakra – Glenn H. Mullin

49- Lòng Rộng Mở, Tâm Trong Sáng – Thubten Chôdron

50- Đi Vào Kim Cương Thừa – Thinley Norbu

51- Những Giáo Lý Thiết Yếu Của Đại Thừa – Dalai Lama Thứ 14

52- Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật – Đương Đạo

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Năm 2016(Xem: 10797)
19 Tháng Ba 2016(Xem: 8380)
Bịnh trầm kha của con người là thích tìm tòi những giải đáp thắc mắc cao siêu để thỏa mãn óc hiếu kỳ mà thiếu thực tế với đời sống, thích luận bàn những việc xa vời viễn vong không tưởng hơn là thực hành để đem lại an lành hạnh phúc bản thân. Chứng bịnh trầm kha nầy đã đẩy con người sống chơi vơi trong huyền đàm phiếm luận của thiết thực đến đời sống đạo đức tiến bộ. Vì vậy số người mang danh hành đạo thì nhiều mà chứng đạo thì gần như gợn mây mỏng trong bầu trời giáo pháp. Để tránh mắc phải bịnh năng thuyết bất năng hành, cổ đức đã khuyên: Muốn đạt thành tâm nguyện tiến bộ thì cần phải “tri hành hợp nhất, trí đức tương ưng”.
22 Tháng Ba 2016(Xem: 7279)
Kinh tâm - Bát nhã ba la mật đa là một bản kinh được rút ra từ bộ kinh Đại Bát nhã, gom lại thành 262 từ. Qua nhiều thế hệ dịch thuật, các dịch giả đã viết bài kinh này lên lá bối. Đến thế kỷ thứ VII, ngài Huyền Trang đã cho khắc bản kinh tâm này vào đá ở tại chùa Bạch Mã, nơi ngài trụ trì.
22 Tháng Ba 2016(Xem: 6491)
Tại thành Xá Vệ, vào buổi sáng sớm, Tỳ-kheo-ni Avalika khoác y ôm bình bát, đi vào thành Xá Vệ để khất thực. Khi Tỳ-kheo-ni đi khất thực ở thành Xá Vệ và trở về, sau bữa thọ trai của mình, Tỳ-kheo-ni đi đến vườn cây của ông Cấp-Cô-Độc để nghỉ vào ban ngày. Khi vào sâu trong vườn cây Cấp-Cô-Độc, Tỳ-kheo-ni ngồi xuống dưới một gốc cây để thiền quán.
02 Tháng Giêng 2016(Xem: 7623)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”. Trong kinh có sử dụng hình ảnh chiếc lưới để ví với sự mất tự do của một người khi bị vướng vào ái dục.
18 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 8939)
Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh là bài kinh được tụng đọc tại các chùa theo hệ thống Phật Giáo Đại Thừa, là bài kinh rất phổ thông được nhiều người đọc thuộc, nhưng về ý nghĩa thì cũng có nhiều gút mắc vì kinh được tụng đọc bằng âm Việt nhưng phải hiểu theo nghĩa tiếng Hán. Nhân 3 tháng an cư Kiết Đông 2015 tại Tổ Đình Thiền Tánh Không, Perris, California, chúng tôi được giảng dạy và ôn tập lại bài kinh này và hôm nay có ý muốn ghi lại chia sẻ cùng các bạn có nhu cầu muốn nghiên cứu tìm hiểu.
29 Tháng Năm 2015(Xem: 8378)
Viên Giác là Chân Tâm thanh tịnh của chư Phật, của tất cả chúng sanh cùng toàn thể vũ trụ. Như thế tôi nghe, một thời Phật nhập chánh định thần thông Đại Quang Minh Tạng, là chỗ trụ trì quang nghiêm của tất cả Như lai, đó chính là giác địa thanh tịnh của tất cả chúng sanh. Thân tâm tịch diệt, bình đẳng suốt ba đời, viên mãn khắp mười phương
22 Tháng Năm 2015(Xem: 14385)
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật (tri kiến Phật).
16 Tháng Năm 2015(Xem: 12983)
Năm 2003, tôi cho ấn hành cuốn Nghĩ Từ Trái Tim, viết về Tâm Kinh. Thật ngạc nhiên, nhiều bạn đọc gần xa rất chia sẻ, có bạn lại mong có được bản dịch Anh ngữ để cho con em họ – thế hệ thứ hai – ở hải ngoại không rành tiếng Việt được đọc và hiểu Tâm Kinh Bát Nhã. Đến năm 2008, sau khi nghiền ngẫm, thực hành Kim Cang, tôi cho ra mắt cuốn Gươm Báu Trao Tay,