Tựa các Đầu sách đã Xuất bản

21 Tháng Ba 201515:19(Xem: 6956)
THỰC HÀNH CON ĐƯỜNG BỒ TÁT 
QUA KINH DUY MA CẬT 
Tác giả: Đương Đạo
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức 2015
  • Tựa Các Đầu Sách Đã Xuất Bản

1- Những Khai Thị Từ Đức Liên Hoa Sanh về Con Đường Đại Toàn Thiện -Padmasambhava

2- Trí Huệ Và Đại Bi – Dalai Lama Thứ 14

3- Một Tia Sấm Chớp Sáng Trong Đêm Tối –Dalai Lama Thứ 24

4- Kho Tàng Tâm Của Các Bậc Giác Ngộ - Dilgo Khyentse

5- Đại Toàn Thiện Tự Nhiên – Khenpo Nyoshul

6- Con Đường Đến Tự Do Vô Thượng –Dalai Lama Thứ 14

7- Con Đường Kim Cương Thừa về Sự Tịnh Hóa – Lama Yeshe

8- Cuộc Đời Siêu Việt Của 16 Vị Tổ Karmapa Tây Tạng – Karma Thinley

9- Mật Thừa Tây Tạng – Tsong Khapa và Dalai Lama Thứ 14

10- Những Yoga Tây Tạng về Giấc Mộng Và Giấc Ngủ – Tenzin Wangyal Rinpoche

11- Những Giáo Huấn Của Gampopa – Lama Yeshe Gyamtso và Evans Wentz

12- Tu Hành Tâm Linh Liên Hệ Với Trung Ấm – Tulku Pema Wangyal

13- Năng Lực Chữa Lành Của Tâm – Tulku Thondup

14- Phật Tâm – Longchen Rabjam

15- Milarepa – Lobsang P. Lhalungpa

16- Con Đường Căn Bản Đến Giác Ngộ – Chôgyam Trungpa

17- Tử Thư Tây Tạng – Chôgyam Trungpa và Francesca Fremantle

18- Nghệ Thuật Để Sống Trọn Vẹn Ý Nghĩa Cuộc Đời – Akong Tulku Rinpoche

19- Đại Ân – Karmapa Thứ Chín Wangchug Dorje

20- Sông Lửa Sông Nước – Taitetsu Unno

21- Vài Chú Giải Về Thiền Đốn Ngộ – Nguyên Giác Phan Tấn Hải

22- Một Kho Tàng Các Giáo Huấn Siêu Việt – H. H. Orgyen Kusum Lingpa

23- Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải – Đương Đạo

24- Những Chữ Vàng – Garab Dorje

25- Bức Thư Bồ Tát Long Thọ Gởi Cho Vua Gautamiputra – Sakya Trizin

26- Yoga Giấc Mộng Và Sự Thực Hành Ánh Sáng Tự Nhiên – Namkhai Norbu

27- Tịnh Độ Tư Tưởng Luận – Các đại sư Tịnh Độ Trung Hoa

28- ống Dòng Suối Núi – Milarepa

29- Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói về Chúa Jesus – Dalai Lama Thứ 14

30- Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày – Đương Đạo

31- Tánh Giác Lộ Toàn Thân – Karma Chagmé

32- Chánh Pháp Nhãn Tạng – Thiền sư Đạo Nguyên

33- Sống Trong Tham Thiền Chu Kỳ Ngày Và Đêm – Namkhai Norbu

34- Thực Tại Thiền – Đương Đạo

35- Sáu Yoga Của Naropa – Garma C. C. Chang và Glenn H. Mullin

36- Xã Hội Giác Ngộ – Chôgyam Trungpa

37- Đánh Thức Trí Thông Minh – Krisnamurti

38- Viên Ngọc Như Ý – Dilgo Khyentse

39- Chú Giải về P’howa – Chagdud Khadro

40- Những Lối Vào Thực Tại Tối Hậu – Dudjom Lingpa

41- Ngữ Lục Bồ Đề Đạt Ma – Nguyên Hảo dịch

42- Yên Tĩnh Và Trong Sáng – Lama Mipham

43- Thấy Thẳng Nhất Tâm – Thiền sư Nhật Bản Bạt Đội (1327-1387)

44- Thiền Tập – Cư sĩ Nguyên Giác biên dịch

45- Sự Nhảy Múa Ảo Diệu – Thinley Norbu

46- Kinh Duy Ma Cật Chú Giải – Đại sư Tăng Triệu

47- Đại Toàn Thiện – Dalai Lama Thứ 14

48- Sự Tu Hành Kalachakra – Glenn H. Mullin

49- Lòng Rộng Mở, Tâm Trong Sáng – Thubten Chôdron

50- Đi Vào Kim Cương Thừa – Thinley Norbu

51- Những Giáo Lý Thiết Yếu Của Đại Thừa – Dalai Lama Thứ 14

52- Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật – Đương Đạo

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Ba 2015(Xem: 15131)
Như tựa đề sách, Thực Hành Con Đường Bồ Tát, phần giảng chú trọng vào sự thực hành hơn là giảng từng câu, và chú ý vào ý nghĩa để thực hành hơn là những khía cạnh khác như giáo lý và triết học. Hơn nữa, đối với một câu kinh, khó mà bình giảng cho trọn vẹn.
22 Tháng Hai 2015(Xem: 14913)
Pháp Hoa là kinh tối thượng của Phật giáo Đại thừa bởi vì cấu trúc của kinh rất phức tạp, ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ra ngoài tầm tư duy và suy luận của con người bình thường. Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Pháp Hoa bắt đầu được phát triển, truyền bá rất sớm và rất rộng rãi vào khoảng 700 năm sau ngày Đức Phật nhập Niết bàn.
09 Tháng Hai 2015(Xem: 11052)
Nội dung của bộ kinh này nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của “Thập Thiện Nghiệp Đạo” làm cơ sở.
13 Tháng Giêng 2015(Xem: 8680)
Chúng tôi biên soạn và chú giải bản Kinh Người Áo Trắng, để giúp cho người cư sĩ tại gia, trước nhất là có niềm tin chân chính đối với Tam bảo và phát nguyện gìn giữ năm điều đạo đức. Đây là bản kinh gối đầu nằm cho người cư sĩ tại gia, người Phật tử tại gia hãy nên tụng đọc, nghiền ngẫm và tu tập, sẽ thấm nhuần yếu chỉ của Kinh mà sống đời bình an, hạnh phúc trong từng phút giây.
08 Tháng Giêng 2015(Xem: 7568)
Theo kinh Hoa Nghiêm, được xem là kinh cao rộng nhất của Đại thừa, thì vũ trụ này là Báo thân và Hóa thân của Phật bổn nguyên Tỳ Lô Giá Na. Phật Tỳ Lô Giá Na là pháp thân của Đức Phật Thích Ca và tất cả chư Phật.
30 Tháng Mười 2014(Xem: 9781)
Bát-nhã tâm kinh là bài kinh nói về tâm, nhưng không phải là tâm suy nghĩ thường tình của người đời mà nói về cái tâm “đến bờ kia”. Nó là cái trí có thể soi thấu được cội nguồn của mọi hiện tượng, sự vật trên thế gian này. Với người tu Phật, bài kinh đó là ngọn đuốc dẫn đường giúp hành giả đến đích.
02 Tháng Mười 2014(Xem: 16125)
“Bát nhã ba la mật đa tâm kinh” là bộ kinh ngắn nhất của Đại thừa Phật giáo, vì chỉ có 260 chữ Hán, kể luôn bài kệ ở sau rốt. Nhưng đó là tinh yếu, là cốt tủy của bộ kinh “Đại Bát nhã”, dày 60 quyển. Nguyên văn bằng chữ Phạn (sanscrit), bộ kinh nhỏ này có tất cả sáu bản dịch ra Hán văn. Bản được lưu hành rộng xa nhất ở Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam
29 Tháng Tám 2014(Xem: 12511)
Bài Kinh này gián tiếp giới thiệu một cách khái quát giá trị tâm linh của người xuất gia, bắt đầu bằng một đời sống thanh cao, không màn đến sở hữu tài sản vật chất thế gian. Mục đích của người tu không phải để được làm trụ trì một ngôi chùa, được người đời cúng dường và cung kính, mà nhằm tầm cầu con đường tâm linh, hướng đến các giá trị nội tại. Các giá trị đó chỉ có thể đạt được bằng cách thực hành theo con đường trung đạo, khởi đi bằng cái nhìn đúng đắn (chánh kiến) và kết thúc bằng đời sống thiền định
24 Tháng Tám 2014(Xem: 7311)
Tâm quá khứ là tâm gì? Tức là tâm tưởng nhớ lại việc quá khứ. Phần nhiều chúng ta hiện nay sống với mấy tâm? Mình sống với ba thời: tâm quá khứ, tâm hiện tại, tâm vị lai. Những người đầu hơi hoa râm như tôi hoặc là bạc trắng hơn nữa thì sống với tâm nào? Tâm quá khứ, cứ nhớ thuở xưa, lúc đương thời làm những gì, nhớ những gì thuộc quá khứ như vậy là tâm quá khứ. Nhưng những tâm duyên về quá khứ có thật không? Nó là bóng dáng không thật nên quá khứ tâm bất khả đắc. Rồi tâm hiện tại là tâm gì?
14 Tháng Năm 2014(Xem: 14033)
Tôi được Tăng sai phụ trách hướng dẫn Bồ tát Học xứ cho chúng Giới tử tân thọ Bồ tát giới. Trong thời gian khá lâu, hướng dẫn cho nhiều lớp, tôi đã cố gắng Việt dịch – Biên soạn – Chú thích và tập thành đầu sách mang tựa đề.