Phần Thứ Tư Tạp Pháp

16 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 11258)

TỨ PHẦN LUẬT 四分律
Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. 
Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh và Thích Đức Thắng
Hiệu chính và chú thích: Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng

MỤC LỤC PHẦN THỨ TƯ
 PHẦN TẠP PHÁP
 Việt dịch quyển 6

CHƯƠNG I. PHÒNG XÁ
1. Ca-lan-đà Trúc viên
2. Tinh xá
3. Giường nằm
4. Chăn màn
5. Sảnh đường
6. Cấp Cô Độc
7. Thứ bậc Tăng trong già-lam
8. Trú trì
9. Phòng ốc
10. Tường rào chùa
11. Nhà tắm
12. Dùng nước
13. Đất trống
14. Lò sưởi
15. Thọ nhận phi pháp
16. Tứ phương Tăng vật
17. Tỳ-kheo Tri sự
18. Chia cháo
CHƯƠNG II. TẠP SỰ
1. Bát
2. Dao
3. Râu-tóc-móng
4. Trang sức
5. Thần biến thị đạo
6. Thiên bức luân
7. Các loại bát cấm
8. Xông bát-Nung bát
9. Trì bát
10. Tịnh quả
11. Câu-chấp
12. Khâu y
13. Vá bát
14. Lấy lửa
15. Lọc nước
16. Ăn ngủ chung
17. Chuyển thể Phật ngôn
18. Kín đáo
19. Dù-gậy-quạt-phất trần
20. Chỗ ngồi
21. Tỏi
22. Khuân vác
23. Tháp Thanh văn
24. Cạo tóc
25. Tháp Phật
26. Tắm
27. Úp bát
28. Yết-ma trì gậy
29. Im lặng cho qua
30. Chúc lành - Thề thốt
31. Giây nịt
32. Gốm
33. Chú thuật
34. Răng-lưõi
35. Nuôi cầm thú
36. Ưu-đà-diên

CHƯƠNG III. NGŨ BÁCH KẾT TẬP
CHƯƠNG IV. THẤT BÁCH KẾT TẬP
CHƯƠNG V. ĐIỀU BỘ
A. BA-LA-DI
I. BẤT TỊNH HẠNH
1. Ưu-ba-ly thỉnh vấn
3. Cộng súc sanh
4. Dữ học giới
5. Phi đạo
6. Cưỡng dâm
II. BẤT DỮ THỦ
1. Ưu-ba-ly thỉnh vấn
2. Vật gia dụng
3. Y phục
4. Trốn thuế
5. Trộm tổ chức
5. Sở hữu tụ lạc
6. Trộm kinh
7. Đồng loã
8. Trộm nhầm
9. Di chuyển vật
10. Nguồn nước
11. Chiếm dụng
12. Hoa quả
13. Xe thuyền
14. Vật từ thú vật
15. Giải phóng súc vật
16. Vật dụng của tỳ-kheo
17. Phần của người khác
18. Cầm nhầm
19. Vật vô chủ
20. Mượn tiếng lấy
21. Bắt cóc trẻ
22. Nhận di chúc
III. ĐOẠN NHÂN MẠNG
1. Ưu-ba-ly thỉnh hỏi
2. Khuyến khích chết
3. Phương tiện giết
4. Phá thai
5. Cho bệnh chết sớm
6. Sai bảo giết
7. Ngộ sát và cố sát
IV. ĐẠI VỌNG NGỮ
1. Ưu-ba-ly thỉnh vấn
2. Tự xưng
3. Tự ám chỉ
4. Tự hiện tướng
5. Mục-liên tự thuyết
B. TĂNG-GIÀ-BÀ-THI-SA
I. LỘNG ÂM
II. XÚC NỮ
III. THÔ ÁC NGỮ
IV. SÁCH CÚNG DƯỜNG
V. MÔI GIỚI
VI. VÔ CĂN BA-LA-DI
CHƯƠNG VI. TỲ-NI TĂNG NHẤT
I. MỘT PHÁP
II. HAI PHÁP
III. BA PHÁP
IV. BỐN PHÁP
V. NĂM PHÁP
VI. SÁU PHÁP
VII. BẢY PHÁP
VIII. TÁM PHÁP
IX. CHÍN PHÁP
X. MƯỜI PHÁP
XI. MƯỜI MỘT PHÁP


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Ba 2016(Xem: 6584)
Trong bảy chúng, Tỳ kheo là bậc nhất. Trong ba tụ giới, Cụ Túc là đứng đầu. Người học Phật lấy giới luật làm nền tảng căn bản, là thềm thang đầu tiên để hướng chí đến quả vị giải thoát. Nếu không nghiêm trì Tịnh giới cho chuyên cẩn, thì cũng giống như đứng ở ngoài cửa mà chưa bước vào trong nhà Phật pháp. Giới luật không chỉ ngăn ngừa các điều ác chưa phát sanh, mà còn làm tăng trưởng thiện căn nơi hành giả. Vì thế, Tuyển Phật Trường là nơi chọn ra được những vị Sa di có bình cam lồ thật sạch để ngày mai đây tiếp nhận dòng nước giới pháp mà giới sư truyền trao.
08 Tháng Giêng 2016(Xem: 7200)
Từng nghe sanh tử là việc lớn, vô thường lại chóng mau, thật không đợi chờ người. Nếu không quyết tâm ngay đời này giải thoát thì làm sao thắng nỏi con quỷ vô thường giết người không ngừng trong mỗi niệm và giải quyết cho xong việc lớn sanh tử?
30 Tháng Bảy 2015(Xem: 11419)
Chúng ta đang thảo luận về tâm giác ngộ và một vị Bồ tát có nghĩa là gì, và chúng ta đã thấy rằng chỗ nào để thọ giới Bồ tát có trong sự tiến bộ của việc phát triển tâm giác ngộ, và những giai tầng của việc phát triển tâm giác ngộ.
29 Tháng Bảy 2015(Xem: 6499)
Giới tử phải thọ luật nghi Cận trú từ người khác chứ không thể tự thọ. Nếu sau này gặp phải các duyên khiến cho giới tử phạm phải việc ác (phạm giới duyên) thì nhờ sinh tâm hổ thẹn đối với thầy truyền giới mà có thể sẽ không phạm các giới đã thọ. Nếu không làm đúng theo các điều trên đây thì người thọ giới có thể có được hành động tốt (diệu hạnh) nhưng không thể đắc giới. Nếu làm đúng theo các điều trên thì luật nghi Cận trú sẽ có tác dụng rất lợi ích ngay cả đối với những người phạm phải ác giới thuộc về một ngày một đêm (như giết hại, trộm cắp, v.v.)[
20 Tháng Bảy 2015(Xem: 6619)
“Loại luật nghi này có tên là Cận trú (upavāsa) bởi vì, nhờ biểu hiện được lối sống phù hợp với lối sống của các A-la-hán (tadanuśikṣaṇāt), cho nên luật nghi này được đặt gần (upa) với A-la-hán. Có ý kiến khác cho rằng sở dĩ có tên Cận trú là vì nằm gần với loại luật nghi thọ trì suốt đời...... .
04 Tháng Bảy 2015(Xem: 6485)
Bồ Tát Anh Lạc Bản Nghiệp Kinh: “Nhược nhất thiết chúng sinh sơ nhập tam bảo hải dĩ tín vi bản, trụ tại phật gia dĩ giới vi bản”[1]: Hết thảy chúng sanh khi mới bắt đầu vào biển Tam bảo lấy tín làm gốc; khi sống trong ngôi nhà của Phật, thì lấy giới làm gốc. Học giới khởi sinh từ nơi tư tâm sở hay từ nơi ước muốn và thệ nguyện của một người tha thiết khất cầu pháp học giới để sống đời thanh tịnh....
02 Tháng Bảy 2015(Xem: 10878)
Những giới khinh của Bồ tát giới là để tránh khỏi 46 hành vi lỗi lầm (nyes-byas). Những hành vi lỗi lầm này được phân thành bảy nhóm gây thiệt hại, mỗi nhóm, liên hệ đến việc rèn luyện của chúng ta trong sáu ba la mật và với việc làm lợi ích cho người khác của chúng ta.
02 Tháng Năm 2015(Xem: 11335)
Giới là một hình thức vi tế không thấy trong sự tương tục tinh thần, là thứ hình thành thái độ. Một cách đặc biệt, nó là một sự kềm chế khỏi "một hành vi lỗi lầm", hoặc là một thứ tiêu cực một cách tự nhiên hay một việc mà Đức Phật ngăn cấm cho những cá nhân đặc thù đang tu tập để đạt đến những mục tiêu đặc biệt.