Luật Tạng (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

01 Tháng Mười Hai 201813:16(Xem: 9206)

LUẬT TẠNG
(LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH)


pdf_download_2

SỐ   TỰA CHƯƠNG  (pdf) - LUẬT TẠNGBỘ LUẬTTẬPTRANG
1 ẨM QUANG BỘ GIỚI KINH GIẢI THOÁT LUẬT TẠNG 81 167
2 BỒ TÁT GIỚI BỔN (1) LUẬT TẠNG 82 817
3 BỒ TÁT GIỚI BỔN (2) LUẬT TẠNG 82 831
4 CHÁNH LƯỢNG BỘ LUẬT NHỊ THẬP NHỊ MINH LIỄU LUẬN  LUẬT TẠNG 81 193
5 GIỚI KINH SA DI NI LUẬT TẠNG 82 171
6 ĐẠI SA MÔN BÁCH NHẤT YẾT MA PHÁP LUẬT TẠNG 76 551
7 ĐẠI TỲ KHEO TAM THIÊN UY NGHI LUẬT TẠNG 82 75
8 ĐÀM VÔ ĐỨC LUẬT BỘ TẠP YẾT MA LUẬT TẠNG 74 423
9 KINH BÁT CHỦNG TRƯỞNG DƯỠNG CÔNG ĐỨC LUẬT TẠNG 82 805
10 KINH BÍ SÔ CA THI CA THẬP PHÁP LUẬT TẠNG 82 255
11 KINH BÍ SÔ NGŨ PHÁP LUẬT TẠNG 82 247
12 KINH BỒ TÁT ANH LẠC BỔN NGHIỆP LUẬT TẠNG 82 441
13 KINH BỒ TÁT NGŨ PHÁP SÁM HỐI LUẬT TẠNG 82 875
14 KINH BỒ TÁT NỘI GIỚI LUẬT TẠNG 82 513
15 KINH BỒ TÁT TẠNG LUẬT TẠNG 82 729
16 KINH BỒ TÁT THỌ TRAI LUẬT TẠNG 82 851
17 KINH CA DIẾP CẤM GIỚI LUẬT TẠNG 82 69
18 KINH ĐẠI ÁI ĐẠO TỲ KHEO NI LUẬT TẠNG 82 213
19 KINH ĐẠI THỪA TAM TỤ SÁM HỐI LUẬT TẠNG 82 749
20 KINH MỤC LIÊN SỞ VẤN LUẬT TẠNG 82 65
21 KINH MỤC LIÊN VẤN GIỚI LUẬT TRUNG NGŨ BÁCH KHINH TRỌNG SỰ (I) LUẬT TẠNG 82 313
22 KINH MỤC LIÊN VẤN GIỚI LUẬT TRUNG NGŨ BÁCH KHINH TRỌNG SỰ (II) LUẬT TẠNG 82 355
23 KINH NGŨ KHỦNG BỐ THẾ LUẬT TẠNG 82 261
24 KINH PHẬT A TỲ ĐÀM XUẤT GIA TƯỚNG LUẬT TẠNG 82 265
25 KINH PHẬT THUYẾT CHÁNH CUNG KÍNH LUẬT TẠNG 82 793
26 KINH PHẬT THUYẾT GIỚI TIÊU TAI LUẬT TẠNG 82 205
27 KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA GIỚI LUẬT TẠNG 82 803
28 KINH PHẠM GIỚI TỘI BÁO KHINH TRỌNG LUẬT TẠNG 82 57
29 KINH PHẠM GIỚI TỘI BÁO KHINH TRỌNG (DỊ BẢN) LUẬT TẠNG 82 60
30 KINH PHẠM VÕNG LUẬT TẠNG 82 399
31 KINH THẬP THIỆN GIỚI LUẬT TẠNG 82 491
32 KINH THANH TỊNH TỲ NI PHƯƠNG QUẢNG LUẬT TẠNG 82 679
33 KINH THIỆN CUNG KÍNH LUẬT TẠNG 82 783
34 KINH TỊCH ĐIỀU ÂM SỞ VẤN LUẬT TẠNG 82 705
35 KINH TỊNH NGHIỆP CHƯỚNG LUẬT TẠNG 82 763
36 KINH TỲ NI MẪU LUẬT TẠNG 81 441
37 KINH ƯU BA LY VẤN PHẬT LUẬT TẠNG 82 19
38 KINH ƯU BÀ TẮC GIỚI LUẬT TẠNG 82 535
39 KINH ƯU BÀ TẮC NGŨ GIỚI TƯỚNG LUẬT TẠNG 82 187
40 KINH ƯU BÀ TẮC NGŨ GIỚI UY NGHI LUẬT TẠNG 82 857
41 KINH XÁ LỢI PHẤT HỐI QUA LUẬT TẠNG 82 741
42 KINH XÁ LỢI PHẤT VẤN LUẬT TẠNG 82 3
43 LUẬT BỔN DI SA TẮC YẾT MA LUẬT TẠNG 71 737
44 LUẬT CĂN BẢN TÁT BÀ ĐA BỘ LUẬT NHIẾP LUẬT TẠNG 80 671
45 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ BÁCH NHẤT YẾT MA LUẬT TẠNG 80 455
46 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ BÍ SÔ GIỚI KINH LUẬT TẠNG 80 575
47 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ BÍ SÔ NI GIỚI KINH LUẬT TẠNG 80 603
48 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ BÍ SÔ NI TỲ NẠI DA QUYỂN LUẬT TẠNG 78 3
49 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ LƯỢC TỲ NẠI DA TẠP SỰ NHIẾP TỤNG LUẬT TẠNG 80 653
50 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ NI ĐÀ NA MỤC ĐẮC CA LUẬT TẠNG 80 345
51 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA NI ĐÀ NA MỤC ĐẮC CA NHIẾP TỤNG LUẬT TẠNG 80 637
52 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA AN CƯ SƯ LUẬT TẠNG 78 375
53 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA DƯỢC SỰ LUẬT TẠNG 79 3
54 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA PHÁ TĂNG SỰ LUẬT TẠNG 79 277
55 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA QUYỂN 1-50 LUẬT TẠNG 77 3
56 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA TẠP SƯ Ï(I) LUẬT TẠNG 79 543
57 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA TẠP SỰ (II) LUẬT TẠNG 80 3
58 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA TỤNG LUẬT TẠNG 81 3
59 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA TÙY Ý SỰ LUẬT TẠNG 78 383
60 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA TÙY Ý SỰ LUẬT TẠNG 78 395
61 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA XUẤT GIA SỰ LUẬT TẠNG 78 319
62 LUẬT CĂN BẢN THUYẾT NHẤT THIẾT HỮU BỘ TỲ NẠI DA Y SỰ LUẬT TẠNG 79 269
63 LUẬT DI SA TẮC BỘ HÒA HÊ NGŨ PHẦN LUẬT TẠNG 71 3
64 LUẬT DI SA TẮC NGŨ PHẦN GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 71 659
65 LUẬT DI SA TẮC NGŨ PHẦN GIỚI BỔN (BIỆT BẢN) LUẬT TẠNG 71 684
66 LUẬT MA HA TĂNG KỲ (I) QUYỂN 1-10 LUẬT TẠNG 71 795
67 LUẬT MA HA TĂNG KỲ (II) QUYỂN 11-40 LUẬT TẠNG 72 3
68 LUẬT MA HA TĂNG KỲ ĐẠI TỲ KHEO GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 72 947
69 LUẬT MA HA TĂNG KỲ TỲ KHEO NI GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 72 975
70 LUẬT NGŨ PHẦN TỲ KHEO NI GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 71 706
71 LUẬT THẬP TỤNG (I) QUYỂN 1-40 LUẬT TẠNG 75 3
72 LUẬT THẬP TỤNG (II) QUYỂN 41-61 LUẬT TẠNG 76 3
73 LUẬT THẬP TỤNG TỲ KHEO BA LA ĐỀ MỘC XOA GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 76 491
74 LUẬT THẬP TỤNG TỲ KHEO NI BA LA ĐỀ MỘC XOA GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 76 519
75 LUẬT THIỆN KIẾN TỲ BÀ SA LUẬT TẠNG 81 219
76 LUẬT TỨ PHẦN (I) LUẬT TẠNG 72 1003
77 LUẬT TỨ PHẦN (II) LUẬT TẠNG 73 3
78 LUẬT TỨ PHẦN (III) LUẬT TẠNG 74 3
79 LUẬT TỨ PHẦN TĂNG GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 74 357
80 LUẬT TỨ PHẦN TỲ KHEO GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 74 327
81 LUẬT TỨ PHẦN TỲ KHEO NI GIỚI BỔN LUẬT TẠNG 74 387
82 MƯỜI GIỚI PHÁP VÀ OAI NGHI CỦA SA DI LUẬT TẠNG 82 119
83 OAI NGHI SA DI LUẬT TẠNG 82 147
84 SA DI NI LY GIỚI VĂN LUẬT TẠNG 82 179
85 SA DI THẬP GIỚI NGHI TẮC LUẬT TẠNG 82 161
86 TÁT BÀ ĐA BỘ TỲ NI MA ĐẮC LẶC GIÀ QUYỂN 1-10 LUẬT TẠNG 76 785
87 TÁT BÀ ĐA TỲ NI TỲ BÀ SA QUYỂN 1-9 LUẬT TẠNG 76 601
88 THẬP TỤNG YẾT MA TỲ KHEO YẾU DỤNG LUẬT TẠNG 76 573
89 TỨ PHẦN TỲ KHEO NI YẾT MA PHÁP LUẬT TẠNG 74 519
90 TỲ NẠI DA LUẬT TẠNG 81 639
91 VĂN YẾT MA GIỚI BỒ TÁT LUẬT TẠNG 82 809
92 YẾT MA LUẬT TẠNG 74 465

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Ba 2016(Xem: 6565)
Trong bảy chúng, Tỳ kheo là bậc nhất. Trong ba tụ giới, Cụ Túc là đứng đầu. Người học Phật lấy giới luật làm nền tảng căn bản, là thềm thang đầu tiên để hướng chí đến quả vị giải thoát. Nếu không nghiêm trì Tịnh giới cho chuyên cẩn, thì cũng giống như đứng ở ngoài cửa mà chưa bước vào trong nhà Phật pháp. Giới luật không chỉ ngăn ngừa các điều ác chưa phát sanh, mà còn làm tăng trưởng thiện căn nơi hành giả. Vì thế, Tuyển Phật Trường là nơi chọn ra được những vị Sa di có bình cam lồ thật sạch để ngày mai đây tiếp nhận dòng nước giới pháp mà giới sư truyền trao.
08 Tháng Giêng 2016(Xem: 7194)
Từng nghe sanh tử là việc lớn, vô thường lại chóng mau, thật không đợi chờ người. Nếu không quyết tâm ngay đời này giải thoát thì làm sao thắng nỏi con quỷ vô thường giết người không ngừng trong mỗi niệm và giải quyết cho xong việc lớn sanh tử?
30 Tháng Bảy 2015(Xem: 11400)
Chúng ta đang thảo luận về tâm giác ngộ và một vị Bồ tát có nghĩa là gì, và chúng ta đã thấy rằng chỗ nào để thọ giới Bồ tát có trong sự tiến bộ của việc phát triển tâm giác ngộ, và những giai tầng của việc phát triển tâm giác ngộ.
29 Tháng Bảy 2015(Xem: 6484)
Giới tử phải thọ luật nghi Cận trú từ người khác chứ không thể tự thọ. Nếu sau này gặp phải các duyên khiến cho giới tử phạm phải việc ác (phạm giới duyên) thì nhờ sinh tâm hổ thẹn đối với thầy truyền giới mà có thể sẽ không phạm các giới đã thọ. Nếu không làm đúng theo các điều trên đây thì người thọ giới có thể có được hành động tốt (diệu hạnh) nhưng không thể đắc giới. Nếu làm đúng theo các điều trên thì luật nghi Cận trú sẽ có tác dụng rất lợi ích ngay cả đối với những người phạm phải ác giới thuộc về một ngày một đêm (như giết hại, trộm cắp, v.v.)[
20 Tháng Bảy 2015(Xem: 6613)
“Loại luật nghi này có tên là Cận trú (upavāsa) bởi vì, nhờ biểu hiện được lối sống phù hợp với lối sống của các A-la-hán (tadanuśikṣaṇāt), cho nên luật nghi này được đặt gần (upa) với A-la-hán. Có ý kiến khác cho rằng sở dĩ có tên Cận trú là vì nằm gần với loại luật nghi thọ trì suốt đời...... .
04 Tháng Bảy 2015(Xem: 6473)
Bồ Tát Anh Lạc Bản Nghiệp Kinh: “Nhược nhất thiết chúng sinh sơ nhập tam bảo hải dĩ tín vi bản, trụ tại phật gia dĩ giới vi bản”[1]: Hết thảy chúng sanh khi mới bắt đầu vào biển Tam bảo lấy tín làm gốc; khi sống trong ngôi nhà của Phật, thì lấy giới làm gốc. Học giới khởi sinh từ nơi tư tâm sở hay từ nơi ước muốn và thệ nguyện của một người tha thiết khất cầu pháp học giới để sống đời thanh tịnh....
02 Tháng Bảy 2015(Xem: 10843)
Những giới khinh của Bồ tát giới là để tránh khỏi 46 hành vi lỗi lầm (nyes-byas). Những hành vi lỗi lầm này được phân thành bảy nhóm gây thiệt hại, mỗi nhóm, liên hệ đến việc rèn luyện của chúng ta trong sáu ba la mật và với việc làm lợi ích cho người khác của chúng ta.
02 Tháng Năm 2015(Xem: 11315)
Giới là một hình thức vi tế không thấy trong sự tương tục tinh thần, là thứ hình thành thái độ. Một cách đặc biệt, nó là một sự kềm chế khỏi "một hành vi lỗi lầm", hoặc là một thứ tiêu cực một cách tự nhiên hay một việc mà Đức Phật ngăn cấm cho những cá nhân đặc thù đang tu tập để đạt đến những mục tiêu đặc biệt.
19 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8812)
Vì “Giới luật là nền tảng của Phật giáo" (Vinayo Buddhànasàsanamùlam) nên chư Tăng Phật giáo Nam Tông dù ở bất cứ quốc gia, khu vực địa lý nào trên thế giới, cũng đều có chung một đặc điểm là yêu cầu nghiêm trì giới luật. Chư Tăng Phật giáo Nam Tông Kinh tại Việt Nam, xưa nay cũng đặt nặng yêu cầu đó, ở cùng mức độ, và không chấp nhận một biệt lệ nào trong việc giữ gìn giới luật của Phật chế.