Việt Nam Qua Lý Nhân Quả

18 Tháng Mười Một 201615:56(Xem: 7162)
VIỆT NAM QUA LÝ NHÂN QUẢ
Thích Minh Không 17.11.2016

 

ngoithien_02Cách đây 3 ngày, tôi có viết bài ‘hiểu lý nhân quả ‘ . Chắc vì vậytâm thức tôi cũng bị ảnh hưởng cho nên khuya nay ngồi thiền ( tôi có thói quen ngồi thiền khuya lúc 2,3 giờ sáng vì tôi thấy dễ định tỉnh hơn nhiều so với ngồi thiền ban ngày, nếu bạn nào chưa bao giờ thiền khuya thì nên thử) tôi nảy sinh những ý nghĩ mà tôi cho là bị vọng tưởng xâm nhập. Số là lúc đó tôi đang quán tâm từ ( có 2 cách quán căn bản về tâm từ : một là gởi những niệm lành  xin cho an lạc thân tâm bắt đầu từ mình rồi lan đến những người thân nhất, lan tới những người ít thân và rồi lan tới mọi chúng sanh ; hai là cũng bắt đầu từ mình nhưng sau đó thì lan theo không gian, bắt đầu từ chỗ ở cúa mình lan theo địa lý đến toàn đất nước mình đang sống sau đó đến những  quốc gia khác,những châu lục khác. Dù rằng đạo lực mình không nhiều để có thể lan toả được như vậy nhưng dù sao thì những chủng tửchúng sinh cũng được gieo vào tâm thức) và đang rãi tâm từViệt Nam thì bỗng dưng xuất hiện những ý nghĩ phân tích về lịch sử Việt Nam.

Lịch sử Việt Nam bắt đầu từ sự di dân của một nhánh người từ Trung quốc sang miền Bắc Việt Nam. Rồi sau đó dân Nam tiếp tục phát triễn về phía Nam. Nhưng trong quá trình tiến triễn đó, chúng ta phạm nhiều tội ácdiệt chủng nhiều dân tộc bản xứ chẵng hạn dân tộc Chàm và tàn sát nhiều dân Kmer vvv…

Trong cuộc chiến tranh giữa quân Tây Sơn cúa vua Quang Trung và vua Gia Long ( tôi nhớ hình như là cuộc chiến này) quân Tây Sơn cũng tàn ác giết cả trăm ngàn quân Xiêm (qua giúp vua Gia Long) chặn đường tháo lui của quân Xiêm, không cho chạy về nước mà tiêu diệt toàn bộ . Xiêm hồi xưa là Thái Lan bây giờ. Chính vì thế mà miền Nam trả quả mất nước. Bộ đội miền Bắc là hậu thân cuả dân Chàm. Mặt trận giải phóng miền Nam là hậu thân cúa quân Xiêm và Khmer ( số ít còn lại cuả quân Xiêm đầu thai làm hải tặc Thái Lan). Những ủy viên bộ chính trị và trung ưong Đảng là vua chúa và chức sắc cúa dân tộc Chàm. Thế thì bạn Việt Khang đừng có hỏi ‘anh là dân tộc nào mà nói tiếng nước tôi, mà đánh đập,bỏ tù dân tôi (vì bài hát này mà anh phải đi tù 4 năm)                                                                                                                          

Tôi xin trở lại đề tài quán tâm từ vì tôi thấy rất quan trọng. Chúng ta nên nhớ là Đức Phật mỗi ngày dành vài giờ để quán và rãi tâm từ nhuần thấm đại địa. Tôi khuyên các bạn có những bệnh kinh niên nên hành trì quán tâm từ mỗi ngày để có thể bệnh thuyên giảm hoặc khỏi hẵn trừ phi bệnh đến từ nghiệp hoặc đã trên 80 tuổi.

Để trị bệnh thì nên kết hợp thêm sự thở; trong hơi thở có cái gọi là khí, khí dù là vô hình nhưng có thật, khi khí trở nên mạnh thì sẽ có được công năng tự điều hoà cơ thể. Tôi cũng có một cách riêng để quán tâm từ là coi cơ thể mình như một tiểu vũ trụ. Tôi quán tưởng đến tất cả những chúng sinh sống trong thân thể tôi được sống hoà bình an lạc ; tôi cầu xin cho những con virus quái ác bỏ khí giới ; tôi khuyên các bạch huyết cầu đừng giết chúng mà chỉ tước khí giới. Khi tôi hành thiền, tôi mời mọi chúng sanh trong thân thể cùng thiền với tôi. Những bệnh kinh niên hay có một thời gian dài mới phát tác thì có thể có thời gian chuyển hoá. Nhưng có những loại virus hay bactérie chẵng hạn như ngộ độc thức ăn thì dĩ nhiên không có thời giờ để chuyển hoá mà phải cho bạch huyết cầu chiến đấu thôi.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Bảy 2015(Xem: 5677)
Rõ ràng, trong thời hiện đại hiếm có người tu nào giữ được một, hai hay trọn hết các hạnh đầu-đà. Tuy vậy, công hạnh của bậc Thánh Đầu-đà đệ nhất nhắc nhở chúng ta về một đời sống giản dị, thanh bần, muốn ít và biết đủ. Làm sao để trong đời sống tu hành không bị vướng mắc nhiều quá vào ăn, mặc, ở hay ngũ dục, ngũ trần nói chung
06 Tháng Bảy 2015(Xem: 5068)
Nhân có sáu loại là năng tác nhân (kāraṇahetu), câu hữu nhân (sahabhūhetu), đồng loại nhân (sabhāgahetu), tương ưng nhân (saṃprayuktakahetu), biến hành nhân (sarvatragahetu), dị thục nhân (vipākahetu).
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 5431)
Sẻ chia, cho đi một phần mình đang có, là hạnh tu phổ biến của hàng Phật tử. Nhờ cho đi, không cố nắm giữ mà thành tựu phước báo đủ đầy, an vui trong hiện tại và vị lai.
29 Tháng Sáu 2015(Xem: 6609)
Chúng ta sinh ra trong cõi Dục nên ái dục vốn sẵn trong thân tâm của mình. Ái dục nam nữ là nghiệp dĩ bình thường của chúng sanh. Trong đời sống thế tục, ái dục đem đến hạnh phúc khiến cho họ gắn kết không rời, có người không chỉ yêu thương nhau trong đời này mà còn nguyện ước gắn kết trong các đời sau.
22 Tháng Sáu 2015(Xem: 5819)
Lễ bái là một pháp tu phổ biến trong đạo Phật. Thường thì chúng ta lễ Phật, các vị Bồ-tát, chư vị Tổ sư để thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn, nguyện học tập theo công hạnh của các Ngài, nhất là để dẹp trừ bản ngã nhằm tiến tu đạo nghiệp.
15 Tháng Sáu 2015(Xem: 5146)
Hãy có tâm từ đối với đàn-việt; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt; thân hành từ, miệng hành từ, ý hành từ, khiến cho vật bố thí của đàn-việt trọn không bị phí bỏ, được quả báo lớn, thành tựu phước đức lớn
07 Tháng Sáu 2015(Xem: 6157)
Say đắm lợi danh, rõ ràng là đi ngược với đạo giải thoát. Người tu mà vướng vào lợi danh càng nhiều thì tâm trí bị che phủ và u ám càng nặng, vì như Thế Tôn đã dạy, “bốn kết che đậy tâm người không khai mở được”. Từ xa xưa, Thế Tôn đã từng tha thiết: “Này các Tỳ-kheo, hãy cầu phương tiện diệt bốn kết này”.
28 Tháng Năm 2015(Xem: 6189)
Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì ?
13 Tháng Năm 2015(Xem: 6020)
Ở đời có năm món hấp dẫn, khiến người ta đắm say, vui thích là tiền bạc, sắc đẹp, danh tiếng, ăn uống, ngủ nghỉ (ngũ dục). Cùng với ngũ dục là ngũ trần, năm khoái lạc của giác quan, mắt thích sắc đẹp, tai say tiếng hay, mũi mê hương thơm, lưỡi đắm vị ngon, thân ưa xúc chạm êm ái.
06 Tháng Năm 2015(Xem: 6172)
Thời Thế Tôn, nhiệm vụ trọng yếu của một Tỳ-kheo là tu học, khất thực và thuyết pháp. Cốt tủy của nội dung tu học là thiền định (tu) và nghe pháp (học). Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe pháp từ kim khẩu của Thế Tôn, nghe pháp từ chư vị Trưởng lão trong các hội chúng. Sau đó các Tỳ-kheo thường tụng đọc lại nội dung pháp thoại đã được nghe cho đến khi thuộc lòng.