Trí Tuệ Trong Phật Giáo

08 Tháng Hai 201200:00(Xem: 43258)


TRÍ TUỆ TRONG PHẬT GIÁO

Hoang Phong
Nhà xuất bản Phương Đông 2010
trituetrongphatgiao-cover-small

TRÍ TUỆ TRONG PHẬT GIÁO– cuốn sách dày 312 trang, tập hợp một số bài viết và dịch của Hoang Phong trong đó có 6 bài viết và 6 bài dịch. Trí Tuệ Trong Phật Giáo chiếm một chỗ đứng đặc biệt trong cuốn sách. Trí tuệ Phật giáo là một khái niệm rất quan trọng vì đó là cứu cánh của toàn thể việc tu tập, tuy nhiên khái niệm này lại thường hay bị lạm dụng và hiểu sai. Mục đích của bài viết này là cố gắng nêu lên một vài đặc tính khác biệt giữa Trí tuệ Phật giáo và trí thông minh thông thường, sau đó sẽ trình bày một số định nghĩa về Trí tuệ tìm thấy trong kinh sách nêu lên tính cách phức tạp của khái niệm này trên phương diện thuật ngữ và sau đó là các cách giải thích rất đa dạng tùy theo các tông phái và học phái.

Tên sách: TRÍ TUỆ TRONG PHẬT GIÁO
Tác gỉa: Hoang Phong
Số trang: 312 trang
Nhà xuất bản: Phương Đông
Cty TNHH Phát Quang
ĐT: 08.38.114.009 Fax: 08.62.938.562
Email: minhtamvuongthi@yahoo.com

Mục lục:

Phần I: CÁC BÀI VIẾT CỦA HOANG PHONG
Trí tuệ trong phật giáo
Thế giới vật chất và phi vật chất
Phật giáo và vấn đề Tình dục
Người Phật tử tự nhìn mình như thế nào ?
A-dục, một vị Vua Phật tử
Ưu-bà-cúc-đa, một chuyện cổ tích, một bài thơ và một vở kịch
Phần II: CÁC BÀI DỊCH CỦA HOANG PHONG
Một số khái niệm trong Phật giáo
Thập Nhị Nhân Duyên
Phật Giáo trợ giúp cho Y khoa
Sự thành công của một tôn giáo không thờ trời
Thất nghiệp ư? Hãy vào chùa mà tu
Đại đức Hui LI: “Một Trong những bài học đầu tiên trong Phật giáo là vô thường”

Vài nét về Tác Gỉa: (trích trong Thư Viện Hoa Sen)

Nguyễn Đức Tiến
Bút hiệu: Hoang Phong
Sinh năm: 1939
Về hưu năm: 1999
Hội viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale)
Cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon
Cựu Địa chất gia và Kỹ sư tầm khỏa công ty dầu khí TOTAL
Tiến sĩ Khoa học
Hiện đang sống tại Pháp Quốc

Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ tác giả / dịch giả và đạo hữu Diệu Châu (Phú Ngọc) đã gửi tặng ấn bản tiếng Việt và xin giới thiệu đến quý độc giả. (Tâm Diệu - 11-2010)


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6375)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6301)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6239)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5607)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5928)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6233)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5679)