Phật Học Cơ Bản Tập Bốn

20 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 19125)

Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
PHẬT HỌC CƠ BẢN
Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002)
Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh

TẬP BỐN

phathoccoban-bia-4

Mục Lục

Lời giới thiệu
Thành phần Ban Tổ chức, Ban Giảng huấn, Ban Biên soạn

Phần I - Tam tạng thánh điển Phật giáo
1.1 Tam tạng thánh giáo Nam truyền - Thích Phước Sơn
1.2 Giới thiệu tổng quát hệ thống kinh điển Hán tạng - Đào Nguyên

Phần II - Các vấn đề Phật học
2.1 Giáo lý duyên khởi - Thích Chơn Thiện
2.2 Một vài khái niệm về triết lý trong đạo Phật - Phật-Điển Hành-Tư
2.3 Giới thiệu đại cương về Duy thức học - Tuệ Hạnh
2.4 Giới thiệu khái quát về Nhân minh học Phật giáo - Minh Chi
2.5 Giới thiệu vài nét về văn học Phật giáo Việt Nam - Thích Tâm Hải

Phần III - Bài đọc thêm
3.1 Đặc trưng của đạo Phật - Thích Phước Sơn
3.2 Ảnh hưởng của đạo Phật vào nền văn hóa Việt Nam - Thích Trí Quảng.
3.3 Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam - Minh Chi
3.4 Quan niệm về Đức Phật trong lịch sử Phật giáo Việt Nam - Thích Tâm Hải
3.5 Đạo lý uyên nguyên của dân tộc Việt - Ngọc Kinh Lang Hoàn
3.6 Đạo Phật có phải là tôn giáo không? - Huyền Chân
3.7 Phật giáo trong thời đại khoa học - Trần Chung Ngọc
3.8 Quy ước trích dẫn tam tạng kinh điển Nguyên thủy - Thảo Hiền Sucitto

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5290)
Tam Bảo như lãnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt. Hãy quy y từ tận đáy lòng bạn. Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
06 Tháng Năm 2016(Xem: 5464)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu người trên khắp thế giới. [01] Từ ngữ "Phật Giáo" xuất phát từ chữ "budhi", có nghĩa là "tỉnh thức". Phật Giáo có nguồn gốc cách đây khoảng 2.500 năm khi Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm (Siddhartha Gotama), được biết là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tự mình tỉnh thức (giác ngộ) ở tuổi 35.
11 Tháng Tư 2016(Xem: 6676)
Sách nằm trong loạt sách liên kết được sự cho phép chính thức bằng văn bản của ngài Rajiv Mehrotra, thay mặt cho Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Ấn Độ.
18 Tháng Giêng 2016(Xem: 6671)
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.
03 Tháng Giêng 2016(Xem: 6164)
Chúng ta hãy đừng lừa dối chính mình, điều này tưởng chừng như không khó khăn nhưng thật sự đó là điều khó nhất trong tất cả các trạng thái mà chúng ta có thể đạt được. Bằng cách "không lừa dối chính mình", nghĩa là tôi muốn nói chúng ta hãy ngưng vẽ một bức tranh của thế giới ngày nay bằng những sai lầm với các màu sắc khoái lạc, vì tiện nghi và an toàn cho riêng mình.
19 Tháng Tám 2015(Xem: 4892)
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41562)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau