Mục Lục

05 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 12116)

CON ĐƯỜNG CŨ XA XƯA 
(Bát Chánh Đạo) 
Phạm Kim Khánh 
Trung tâm Narada, Seattle, Hoa Kỳ 1993


Mục Lục
PHẦN 1
Dẫn nhập
Tránh đau khổ
Tìm hạnh phúc
Nguyên nhân sanh khổ
Ái dục bắt nguồn từ đâu?

PHẦN 2
Thập nhị nhân duyên
Ái dục là gì?
Tai hại của ái dục ảo kiến
Thoát ra khỏi vòng sanh tử

PHẦN 3
Con đường cũ xa xưa: Bát chánh đạo
Chánh kiến
Chánh tư duy
 

PHẦN 4
Chánh ngữ
Chánh nghiệp
Chánh mạng

PHẦN 5
Chánh tinh tấn
Chánh niệm

PHẦN 6
Chánh định

PHẦN 7
Đặc tánh của Con đường
Bằng cách nào Bát chánh đạo là Con đường Giải thoát?
Minh hạnh

" Này chư Tỳ Khưu, cũng như người kia đi lạc trong rừng sâu, tìm ra một con đường mòn 
xưa cũ. Nhiều người đã đi qua, và phải đi trải qua, dài theo con đường ấy đến một thị 
trấn đã có từ bao giờ... Cùng thế ấy, này chư Tỳ Khưu, Như Lai đã tìm gặp Con Đường 
Cũ Xa Xưa.

Trên đường ấy chư Phật Chánh Giác trong quá khứ đã trải qua. Và này chư Tỳ Khưu, 
con đường xưa cũ ấy là thế nào? Đó là Bát Chánh Đạo... Như Lai đi dài theo con 
đường ấy. Và đã đi dài theo con đường ấy, Như Lai hoàn toàn thấu triệt những Hành 
Động, sự phát sinh của những Hành Động, sự chấm dứt những Hành Động và con đường 
chấm dứt những Hành Động." (Samyutta Nikàya, Tạp A Hàm.)
 

Source: BuddhaSasana 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5321)
Tam Bảo như lãnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt. Hãy quy y từ tận đáy lòng bạn. Đây là lời khuyên tâm huyết của tôi.
06 Tháng Năm 2016(Xem: 5501)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu người trên khắp thế giới. [01] Từ ngữ "Phật Giáo" xuất phát từ chữ "budhi", có nghĩa là "tỉnh thức". Phật Giáo có nguồn gốc cách đây khoảng 2.500 năm khi Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm (Siddhartha Gotama), được biết là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tự mình tỉnh thức (giác ngộ) ở tuổi 35.
11 Tháng Tư 2016(Xem: 6702)
Sách nằm trong loạt sách liên kết được sự cho phép chính thức bằng văn bản của ngài Rajiv Mehrotra, thay mặt cho Văn phòng Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Ấn Độ.
18 Tháng Giêng 2016(Xem: 6735)
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.
03 Tháng Giêng 2016(Xem: 6243)
Chúng ta hãy đừng lừa dối chính mình, điều này tưởng chừng như không khó khăn nhưng thật sự đó là điều khó nhất trong tất cả các trạng thái mà chúng ta có thể đạt được. Bằng cách "không lừa dối chính mình", nghĩa là tôi muốn nói chúng ta hãy ngưng vẽ một bức tranh của thế giới ngày nay bằng những sai lầm với các màu sắc khoái lạc, vì tiện nghi và an toàn cho riêng mình.
19 Tháng Tám 2015(Xem: 4951)
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41616)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau