Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán

01 Tháng Năm 201300:00(Xem: 11945)
T. R. V. MURTI
TRIẾT HỌC TRUNG TÂM
CỦA PHẬT GIÁO


NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC
TRUNG QUÁN

A Study of the Mādhyamika System
THÍCH NHUẬN CHÂU dịch 2012
study_of_the_m_dhyamika_system
 Hình bìa nguyên tác bằng Anh ngữ

MỤC LỤC

TẬP I
NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN


CHƯƠNG I: HAI TRUYỀN THỐNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ
I. Hệ thống Triết học Trung quán–Vai trò và Ý nghĩa.
II. Tổng quan về hai truyền thống chính trong Triết học Ấn Độ.
III. Áo nghĩa thư (Upaniṣad) và Đạo Phật.
IV. Phải chăng Phật giáo Nguyên thuỷ thừa nhận Hữu ngã luận?
V. Những bình luận phản ứng Vô ngã luận của Phật giáo.
CHƯƠNG II: SỰ IM LẶNG CỦA ĐỨC PHẬT VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA BIỆN CHỨNG PHÁP
I. Vài cách hiểu về Vô ký.
II. Đặc tính tương phản của Vô ký.
III. Giải pháp của Đức Phật về vấn đề.
IV. Kiến giải về Vô ký của A-tỳ-đạt-ma.
V. Thực tại siêu việt tư duy phân biệt.
VI. Chân nghĩa sự im lặng của Đức Phật.
VII. Dự liệu của tư tưởng Trung quán.
CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HAI TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ HƯNG KHỞI CỦA HỆ THỐNG TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN
I. Khái quát sự phát triển hai truyền thống triết học Ấn Độ.
II. Sự phát triển của các hệ thống triết học Hữu ngã luận.
III. Sự phát triển của các hệ thống triết học A-tỳ-đạt-ma.
IV. Sự chuyển tiếng sang Triết học Trung quán.
V. Bát-nhã Ba-la-mật-đa và sự phát triển hệ thống triết học Trung quán.
VI. Trung quán và các luận điển (từ năm 150 đến 800)
1. Thời kỳ đầu tiên–Long Thụ (năm 150 stl.) và Thánh Thiên (từ năm 180 đến 200 stl.)
2. Thời kỳ Phật Hộ (Buddhapālita) và Thanh Biện (Bhāvaviveka)
3. Thời kỳ Nguyệt Xứng và Tịch Thiên (Śānti Deva)
4. Thời kỳ thứ tư: Tịch Hộ (Śāntarakṣita) và Liên Hoa Giới (Kamalaśīla).
CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN CHỨNG PHÁP TRUNG QUÁN
 I. Ảnh hưởng của Trung quán đối với Duy thức tông
II. Tương quan giữa hệ tư tưởng Trung quán và Phệ-đàn-đa (Vedānta).

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Chín 2022(Xem: 32323)
Tinh yếu của đạo lý Tánh Không của Bồ Tát Long Thọ xưa nay vốn là thểtài sâu rộng mà biết bao luận sư, giảng sư, học giả, trí thức đã dày côngnghiên cứu và lưu bố. Nhưng, không phải vì thế mà không còn gì để truy tầmhay ham học. Ngược laị, càng có nhiều người diễn giải càng có thêm nhiềuchiếu kiến mới lạ rất giá trị để suy nghiệm. Nay Thượng Tọa Thích Viên Lý, một tác giả và dịch giả của hàng chục pho sách rất giá trị, phát tâm dịch sang tiếng Việt để giúp cho người học Phật, nhất là những ai quan tâm đến giáo nghĩa Không Tánh của Bồ Tát Long Thọ. Mặc dù, đây là một tác phẩm chứa đầy những phương pháp lý luận tinh vi, những thuật ngữ triết luận lý học, và Tánh Không học chuyên biệt, dịch giả bằng phong cách đặc dị và bút pháp trong sáng đã giúp cho người đọc cảm thấy nhẹ nhàng và dễ nắm bắt hơn.
19 Tháng Sáu 2017(Xem: 7365)
19 Tháng Tư 2017(Xem: 6629)