Trung Quán Và Du Già Hành Tông

04 Tháng Năm 201300:00(Xem: 9348)

Gadjin M. Nagao
TRUNG QUÁN VÀ DU-GIÀ HÀNH TÔNG
Nghiên cứu về Triết học Trung quán

Thích Nhuận Châu dịch 09-2007

BẢN THỂ LUẬN TRONG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA
1. Đạo Phật và Bản thể luận
2 Vấn đề Chủ thể và Đối tượng
3. Triết học A-tỳ-đạt-ma
4. Tánh không trong Kinh văn Đại thừa
5. Triết học Trung quán của Long Thụ
6. Thuyết Tam tánh và Du-già hành tông
LUẬN LÝ VỀ CHUYỂN Y (Logic of Convertibility)
MỘT CÁCH HIỂU THUẬT NGỮ TRONG PHẬT HỌC

1. PHẬT THÂN Buddha-kāya
2. Thuyết Tam thân
3. Tam thân trong đối chiếu các hệ thống triết học
4. Như Lai tạng
TÁNH KHÔNG(śūnyatā)
1. Từ nguyên và định nghĩa
2. Tánh không (śūnyatā) được nhận biết qua kinh điển 
3. Tánh không (śūnyatā) trong trường phái Trung quán
4. Tánh không (śūnyatā) và Du-già hành tông
5. Trung Hoa và Nhật Bản
CÁI AN LẬP TRONG TÁNH KHÔNG
Kiến giải của Du-già hành tông về tánh không (śūnyatā)
THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO GIẢI THÍCH QUA THUYẾT TAM TÁNH VÀ NHỮNG ẨN DỤ
1. Ví dụ ‘con rắn-dây thừng-sợi gai dầu’
2. Ví dụ ‘vàng-quặng’
3. Ví dụ huyễn thuật (māyā).
4. CHUYỂN Y
TỪ TRUNG QUÁN ĐẾN DU GIÀ HÀNH TÔNG
TÍNH CHẤT CHỦ QUAN CỦA PHẬT HỌC

HỒI HƯỚNG (pariṇāmanā)
CÁCH DÙNG VÀ Ý NGHĨA


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Tư 2015(Xem: 11016)
Như được giải thích trong chương trước, tất cả mọi hiện tượng cho dù vô thường hay thường, đều có những phần tử. Những phần tử và toàn thể tùy thuộc với nhau, nhưng chúng dường như có thực thể riêng của chúng.
26 Tháng Ba 2015(Xem: 11740)
Tình cờ một quyển sách nằm trong tầm tay. A Glimpse of Nothingness – chợt nhận, thoáng nhận ra Không tính – tên tác giả lạ hoắc, không phải hàng Sư tổ của thiền. Chính vì chỗ này mà cách diễn tả gần gũi.
02 Tháng Giêng 2015(Xem: 9790)
Trong nhiều bộ kinh của Phật giáo Đại thừa, có nói về Bồ tát Quán Thế Âm; một vị Bồ tát luôn luôn khởi lòng Từ-bi ban vui và cứu khổ cho tất cả chúng sanh. Thế nhưng chúng ta ít thấy đề cập đến sự Giác ngộ của Ngài. Chỉ trừ kinh Thủ Lăng Nghiêm có nói đến việc này.
02 Tháng Giêng 2015(Xem: 8023)
Tánh Không như một tấm gương sáng nó phản ảnh những gì đi qua nó tuyệt đối không lưu giữ. Nó không phải là năng duyên tức thọ, tưởng, hành, thức. Cũng không phải là sở duyên tức sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.
07 Tháng Mười 2014(Xem: 6128)
Một số cư sĩ Phật giáo Nam tông thường hỏi tôi về tư tưởng Tánh Không trong kinh điển Theravāda. Có khi tôi trả lời: “Các pháp do duyên khởi nên vô ngã tính, vì vô ngã tính nên không. Không này chính là Không Tánh chứ có gì lạ đâu!” Một lần khác nữa, tôi lại nói: “Cứ đọc cho thật kỹ kinh Tiểu Không, kinh Đại Không, kinh Đại Duyên là sẽ hiểu rõ toàn bộ về tư tưởng Tánh Không thời Phật”. Tuy nhiên, trả lời gì cũng không giải toả được sự tồn nghi, thắc mắc của chư cư sĩ ấy.
27 Tháng Chín 2014(Xem: 26093)
Không phải đợi đến thời kỳ Phật giáo phát triển (Đại Thừa) mà ngay trong thời Thế Tôn, Ngài đã khai thị về lý Không (Sùnyatà). Pháp thoại này đã cho thấy vấn đề cốt tủy nhất, tình túy nhất của Đại thừa là tánh Không đã được Thế Tôn truyền trao, khuyến tấn tu tập không những cho hàng xuất gia mà ngay cả những Phật tử tại gia. Có thể nói, học thuyết tánh Không thể hiện bàng bạc trong Bát Nhã, Trung quán luận v v… là hoa trái của lời dạy
23 Tháng Chín 2014(Xem: 5987)
Shikantaza(1) là thực hành hay hiện thực hóa tánh Không. Mặc dù bạn có thể đã có một sự hiểu biết sơ sài nào đó về tánh Không qua tư duy, nhưng bạn nên hiểu tánh Không qua trải nghiệm của mình. Bạn có một ý tưởng về vô và một ý tưởng về hữu và bạn nghĩ rằng hữu và vô là hai ý tưởng đối lập nhau.
23 Tháng Bảy 2014(Xem: 11734)
Trong tập sách nhỏ này, Thrangu Rinpoche trình trình bày một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ và rõ ràng tánh không trong truyền thống Phật giáo Tây tạng, cả về giáo lý lẫn tu tập. Có thể nói đây là một kết hợp chặc chẽ của giáo lý và tu tập trong Phật giáo Tây tạng, đặc biệt là trong dòng truyền Karma Kagyu. Lý thuyết và thực hành hỗ trợ cho nhau, tạo nên sự quân bình trong lý thuyết và thực hành của Phật giáo Tây tạng.
21 Tháng Bảy 2014(Xem: 6016)
Bây giờ chúng ta bắt đầu phần thứ nhì bộ luận này là phần giải thích ý nghĩa mỗi chương. Phần này có 3 phần: sự biểu thị duyên khởi là rỗng thông không có hiện hữu tự tính (essentially empty), trình bày sự kiện dù bạn vẫn còn trong luân hồi, hoặc thoát khỏi luân hồi, điều đó tùy thuộc vào bạn có hoặc không lí hội thông hiểu duyên khởi rỗng thông không có hiện hữu tự tính, và các tri kiến sai lầm được buông bỏ theo cách nào, một khi bạn lí hội thông hiểu duyên khởi.
20 Tháng Bảy 2014(Xem: 6417)
Trong hệ thốngTrung Quán tất cả các hiện tượng, cả vô thường và thường hằng, đều là các sự duyên khởi (dependent- arisings; pratiyasamutpada). Xuyên qua lí luận về trạng thái hiện hữu duyên khởi của chúng, tính không của chúng thì được an lập.