Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

23 Tháng Bảy 201404:12(Xem: 11739)
Khenchen Thrangu Rinpoche
Đỗ Đình Đồng dịch
TÁNH KHÔNG
TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
hay
SHENTONG & RANGTONG
Hai Cái Thấy về Tánh Không
Luận về cái Thấy như đã được Trình Bày ở Chương 7 trong Tập Yếu Tri Kiến
của Jamgon Kongtrul Lodro Thaye
(Ttg.: Shes-bya Kun-khyab-Mdzod)
Nguyên tác Tạng ngữ
Giảng luận: Khenchen Thrangu Rinpoche
Anh dịch: Peter Roberts
Biên tập: Clark Jonson
Việt dịch: Đỗ Đình Đồng

blankThrangu Rinpoche
Thrangu Rinpoche sinh ở Tây tạng. Sau khi thoát khỏi Tây tạng sang Ấn độ, sư đã giúp thành lập chương trình giáo dục cho dòng truyền Karma Kagyu của đức Karmapa thứ 16.
Sư là thầy dạy các Tulku chính của dòng truyền như Shamar Rinphoche, Situ Rinphoche, Jamgon Kongtrul Rinpoche, và Gyaltsab Rinpoche. Sư cũng thành lập nhiều tự viện ở Nepal và Ấn độ, và dựng các trung tâm Phật giáo ở Viễn đông, Đức, Anh, Hoa Kỳ, và Ca-na-đa. Sư được biết đến nhiều vì tài nhận lấy những đề tài khó và làm cho chúng trở thành có thể tiếp cận được cho người tu tập. Sư là tác giả một số sách bằng Tạng ngữ và Hoa ngữ gồm hơn 30 quyển bằng Anh ngữ. Hiện tại sư cũng là một trong những vị thầy chính của Karmapa thứ 17.


Cùng Người Dịch:


Đã dịch:
Vô Tâm Thiền Daisetz T. Suzuki
Sáng Tỏ Tâm Bình Thường Dakpo Tashi Namgyal
Du-già Tây Tạng, Giáo Lý & Tu Tập Garma C. C. Chang


Đang dịch:
Luận Phật Tánh (Uttara Tantra) Di Lặc & Vô Trước

blank
Mục Lục

Lời Người Dịch, 10
Lời Người Biên Tập,13
Lời Tựa của Karma Lodrö Choephel, 23
Chương 1 Cái Thấy Đúng của Phật Pháp
Cái thấy đúng của Phật-pháp, 27
Chương 2 Tại sao Thấy Đúng Là Cần thiết
I. Tại sao Thấy đúng là Cần thiết, 37
Chương 3 Phát Triển Trí Tuệ Chứng Ngộ Vô Ngã
II. Phát triển Trí tuệ Chứng ngộ Vô ngã, 41
A. Tính Vô ngã của Cá Nhân, 41
B. Tính Vô ngã của Các Pháp, 42
C. Bốn cái Thấy Không Đúng, 43
Chương 4 Bốn Dấu Ấn
III. Bốn Dấu Ấn
A. Ấn 1: Cái gì Hợp tạo thì Vô thường, 49
B. Ấn 2: Mọi thứ Bất tịnh đều là Khổ, 50
C. Ấn 3: Tất cả các Pháp đều là Không, 51
D. Ấn 4: Niết-bàn là Bình an, 51
Chương 5 Làm Sao Lìa Bỏ Hai Cực Đoan
IV. Không Rơi vào Hai Cực đoan, 53
A. Hai Cực đoan của Bốn Truyền thống, 54
1. Truyền thống Tì-bà-sa, 54
2. Truyền thống Kinh Lượng bộ, 54
3. Truyền thống Duy thức, 56
4. Truyền thống Trung đạo, 58
Đồ Biểu 1, 60
Chương 6 Trường Phái Trung Đạo
B. Trường phái Trung đạo, 62
1. Đặc trưng Chính của Trung đạo, 62
Phân tích Hai Vô ngã, 86
A. Mục đích Dạy Vô ngã, 86
1. Hai Ám chướng, 89
2. Loại bỏ Hai Ám chướng, 89
B. Phân tích Vô ngã, 91
1. Tính Vô ngã của các Pháp, 91
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của các Pháp, 91
b. Bản tánh Vô ngã của Ngã, 96
c.Tại sao phải Bác bỏ Ngã của các Pháp, 97
d.Tính Vô ngã của các Pháp trong các Truyền thống Khác nhau, 98
e.Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của các Pháp, 103
Chương 7 Hai Loại Vô Ngã
Chương 8 Tính Vô Ngã của Cá Nhân
2. Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
b. Bản tánh của Ngã Cá nhân, 113
c. Lý do Phủ định Ngã, 114
d.Tính Vô ngã của Cá nhân trong các Truyền thống Khác nhau, 115
e. Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của Cá nhân, 116
3. Tính Vô ngã của Cá nhân và các Pháp, 120
a. Hai Vô ngã là Một hay Tách rời, 120
b. Mục đích Dạy Hai Vô ngã, 120
c. Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 122
d. Làm sao Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 123
e. Phân tích Chân lý Tối hậu, 124
Chương 9 Hai Trường phái Trung đạo
4. Những Phân tích Quyết định của các Truyền thống Trung đạo, 128
a.Trường phái Rangtong, 128
b. Trường phái Shentong, 131
i. Ba Giai đoạn Hiển Hiện, 135
ii. Những Thí dụ về Phật tánh, 136
iii. Sự Khó Nhận thức Phật tánh, 137
5. Sự Hợp nhất của Thâm kiến và Quảng hạnh, 137
Chương 10 Cái Thấy của Mật Điển
VI. Cái Thấy của Mật điển, 144
A. Giải thích Tổng quát của các Sư Trung đạo, 144
B. Giải thích Đặc biệt của Gargyi Wangpo, 147
1. Sự Hợp nhất của Hiện tướng và Tánh không, 147
2. Sự Hợp nhất của Tính Trong sáng và Tánh không, 148
3. Sự Hợp Nhất của Cực lạc và Tánh không, 148
Chương 11 Cái Thấy về Sự Hợp Nhất Bất Sinh
VII. Vắn tắt về cái Thấy về sự Hợp nhất Bất sinh, 150
Chương 12 Áp Dụng các Giáo Lý này vào sự Tu Tập của Chúng Ta
Áp dụng các Giáo lý này vào sự Tu tập của Chúng ta, 153
Vài Nét Tiểu Sử của Thrangu Rinpoche, 160
Thuật ngữ, 162
Thư mục, 177

blank
Rangtong

Thư pháp của

Thrangu Rinpoche

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
27 Tháng Mười Một 2015(Xem: 8379)
Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thân là quang minh và Hóa thân là thân vật chất; hai thân này được gọi là Sắc thân. Sắc thân được ứng hiện từ Pháp thân và không lìa Pháp thân. Một trong những tính cách của sắc thân là an lạc:
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6803)
Long Thọ (Nagarjuna, Klu-grub), cùng với Vô Trước (Asanga, Thogs-med), là hai đại hành giả tiên phong của truyền thống Đại thừa. Ngài Long Thọ đã trao truyền giáo huấn thậm thâm về tri kiến tánh Không của dòng truyền thừa từ Đức Văn Thù Sư Lợi, trong khi ngài Vô Trước thì trao truyền giáo huấn về pháp hành bồ tát sâu xa của dòng truyền thừa từ Đức Di Lặc.
17 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5463)
Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thân là quang minh và Hóa thân là thân vật chất; hai thân này được gọi là Sắc thân. Sắc thân được ứng hiện từ Pháp thân và không lìa Pháp thân. Một trong những tính cách của sắc thân là an lạc:
16 Tháng Bảy 2015(Xem: 4946)
Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thể và xúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề, kể về sự nhiệt thành khát khao cầu ngộ nhập tánh Không của một Bồ-tát. Sùng mộ, tin tưởng và nhiệt thành cầu thể nhập tánh Không đến độ thường hay khóc, do đó có tên Thường Đề.
10 Tháng Bảy 2015(Xem: 5836)
Mushin là một trong những nhà sư rạng rỡ hơn ai hết, trong tu viện. Sự an lạc và tính tình vui vẻ của ông, đã gây nguồn cảm hứng cho những ai tiếp xúc với ông.
01 Tháng Bảy 2015(Xem: 6406)
"Tánh Không" (còn gọi là tính-không) là một từ ngữ liên hệ đến sự giảng dạy chính yếu của mọi ngành Phật giáo, nhưng ý nghĩa thật sự của từ ngữ nầy thường bị hiểu lầm.
01 Tháng Bảy 2015(Xem: 5252)
Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả. Từ đó mà không tin nhân quả, định luật để con người dựa vào đó mà tiến bộ, tiến hóa.
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 12053)
“Mặc dù trải qua 100 năm từ khi có sự bắt đầu những nghiên cứu khoa học về đạo Phật ở Châu Âu, tuy vậy, chúng ta vẫn còn đang mơ hồ về nền tảng giáo lý của tôn giáo nầy và tính triết học của nó. Chắc chắn không có một tôn giáo nào khác đã chứng tỏ một cách rất kiên định để làm sáng tỏ những trình bày có tính hệ thống của mình.”
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 4796)
Như kinh Duy-ma-cật nói, “Từ gốc vô trụ (tánh Không), lập tất cả pháp”. Trung luận (phẩm Quán Tứ đế) nói, “Bởi vì có nghĩa Không. Tất cả pháp được thành. Nếu không có nghĩa Không. Tất cả đều chẳng thành”. Kinh Hoa Nghiêm, như các kinh điển Đại thừa, lấy tánh Không làm nền tảng. Tánh Không trong kinh này là Pháp thân của Phật bổn nguyên Tỳ-lô-giá-na, và toàn thể vũ trụ là hiện thân của Ngài. Pháp thân Tỳ-lô-giá-na chính là pháp thân của Phật Thích Ca.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 11294)
Phản chiếu trên việc một đối tượng duyên sinh như thế nào – sinh khởi phụ thuộc trên nhân và duyên, phụ thuộc trên những bộ phận của nó, và phụ thuộc trên tư tưởng – hổ trợ vô cùng để vượt thắng cảm nhận rằng đối tượng tồn tại trong nó và của chính nó.