Nghiên cứu Triết học Trung Quán

24 Tháng Sáu 201517:25(Xem: 12049)
T. R. V. MURTI
TRIẾT HỌC TRUNG TÂM CỦA PHẬT GIÁO
NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC
TRUNG QUÁN
A Study of the Mādhyamika System
THÍCH NHUẬN CHÂU
dịch
2012



VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

A Study of the Madhyamika SystemMurti, T. R. V. (Tirupattur Ramaseshayyer Venkatachala)

 Vào năm 1973, Harold Coward bảo vệ Luận án Tiến sĩ thành công với nhan đề Grammarian Philosophy of Bhartrhari, dưới sự hướng dẫn của Giáo sư T.R.V. Murti.  Và đây là những dòng chữ rất ít ỏi mà Harold Coward đã dành cho Thầy mình sau sự kiện trọng đại của cuộc đời ông:

‘T.R.V. Murti là nhà tư tưởng hàng đầu và độc đáo trong số những triết gia Ấn Độ của thế kỷ thứ XX. Ông có một tâm thức triết học rực sáng, yêu thích  phân tích và lập luận, và là  người tận tâm với kinh sách, đặc biệt là những tác phẩm có quan điểm bất đồng với ông, như chúng ta được thấy trong những tác phẩm quan trọng  của ông. Cuốn The Central Philosophy of Buddhism với cả hai truyền thống học thuật Śastri và phong cách Tây phương,  Murti có thể đạt được  cả hai sức mạnh cho việc trứ tác và giáo dục của ông.    Murti biết rõ mọi điều từ trong tâm ông, từng bản Kinh, Áo nghĩa thư (Upaniṣad) và các nền triết học cổ điển khác, Văn pháp học của Pāṇini, bộ Đại luận (Great Commentary) đồ sộ  của Patanjali và các văn bản quan trọng  khác. Trên nền tảng đó, ông đã đánh giá các học thuyết và tư tưởng. Dù là triết gia chuyên nghiên cứu  những đề tài cổ điển, nhưng  ông còn  sống với dòng triết học gần đây nhất của đời mình, đặc biệt có liên hệ từ tri thức của nền giáo dục truyền thống  cho đến  những vấn đề đương thời. Đó chính là phẩm tính còn lại đã làm cho ông trở nên là bậc Thầy được nhiều sinh viên khắp thế giới  tìm đến.  Murti nói chuyện rất hùng biện và đầy thẩm quyền đến nỗi không ai dám ngắt lời ông. Ông là đại biểu ưu tú nhất cho triết học truyền thống Ấn Độ trên thế giới qua những nơi ông giảng dạy như các Trường Đại học Oxford, Copenhagen, Harvard, Hawaii, và  Viện Đại học  McMaster University ở Canada...’

 

BẢNG VIẾT TẮT 

AAA   AbhisamayĀlaṁkārĀloka of Haribhadra, G.O.S., Baroda.

AK      AbhidharmaKośaKārikās of Vasuhandhu, text edited by G. V. Gokhale, JRAS, Bombay, Vol. 22 (1946)

AKV   AbhidharmaKośaVyākhyā of Yaśomitra. Ed. by Wogihara, Tokyo.

ASP     AṣṭaSāhasrikāPrajñāpāramitā (Bib. Indica).

BCA    BodhiCaryĀvatāra by Śānti Deva (Bib. Ind.).

BCAP BodhiCaryĀvatāraPañjikā by Prajñākaramati (Bib. Ind.).

BUSTON or BHB Bu-ston's History of Buddhism, 2 Parts.

Trans. from the Tibetan by Dr. E. Obermiller (Heidelberg, 1931).

CRITIQUE TheCritique of Pure Reason by Kant. Translation by Prof. N. Kemp Smith.

CŚ       CatuḥŚatakam of Ārya Deva, Restored into Sanskrit by Prof. V. Bhattacharya. Viśvabhārati, Śāntiniketan, 1931.

CŚV    CatuḥŚatakaVṛtti by Candrakirti (Commentary on ).

HIL     History of Indian Literature, Vol. II–by M. Wintemitz, University of Calcutta, 1933. 

IP        Indian Philosophy, 2 Vols., by Prof. S. Radha krishnan, Library of Philosophy, London.

MA      MādhyamakAvatāra of Candrakirti, Chapt. VI (incomplete) Reconstructed from the Tibetan version by Pt. N. Aiyāswāmi Śāstri, J.O.R. Madras, 1929 ff.

MK      MādhyamikaKārikās of Nāgārjuna, Ed. by L. de la V. Poussin (Bib. Budd. IV).

MKV   MādhyamikaKārikāsVṛtti (Prasannapadā) by Candrakirti. (Commentary on MK) (Bib. Budd. IV).

MVBT MādhyāntaVibhāga Sūtra Bhāsya Tīkā of Sthir- amati, Part I. Ed. by Prof. V. Bhattacharya & G. Tucci (Luzac & Co., 1932).

ŚS        Śikṣā Samuccaya of Śānti Deva, Ed. by Bendall (Bib. Buddhica, I).

TS        TattvaSaṅgraha of Śāntarakṣita (G.O.S., Baroda) 2 Vols.

TSP     TattvaSaṅgrahaPañjikā by Kamalaśīla (G.O.S.) (Commentary on TS.)

VV      VigrahaVyāvarttani of Nāgārjuna. Ed. by K. P. Jayaswal and R. Sānkrityāyana, J.B.O.R.S., Patna.


pdf_download_2
Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán

BÀI ĐỌC THÊM:
Đại Cương Về Triết Học Trung Quán (Thích Viên Lý dịch)
Tìm Hiểu Trung Luận (Hồng Dương Nguyễn Văn Hai)
Luận Giải Trung Luận, Tánh Khởi Và Duyên Khởi (Hồng Dương Nguyễn Văn Hai)
Trung Luận – (Madhyamaka Sastra) (Thích Thiện Siêu)
Trung Luận – Long Thọ Bồ Tát (Thích Nữ Chân Hiền)
Trung Luận (Madhyamakakakàrikà) Bồ Tát Long Thọ (Nàgàrjuna) (Thích Viên Lý)
Trung Luận Và Hồi Tranh Luận - Bồ Tát Long Thọ (Đỗ Đình Đồng dịch)
Trung Quán Luận (Thích Nguyên Chơn)
Trung Quán Luận - Nàgàrjuna Long Thụ (Ca Dao dịch Việt)
Yếu Chỉ Trung Quán Luận (Thích Duy Lực)
Trung Quán Luận - Bồ Tát Long Thọ (Chân Hiền Tâm)
Trung Luận - Bồ Tát Long Thọ (Thích Tâm Thiện)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
27 Tháng Mười Một 2015(Xem: 8373)
Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thân là quang minh và Hóa thân là thân vật chất; hai thân này được gọi là Sắc thân. Sắc thân được ứng hiện từ Pháp thân và không lìa Pháp thân. Một trong những tính cách của sắc thân là an lạc:
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6799)
Long Thọ (Nagarjuna, Klu-grub), cùng với Vô Trước (Asanga, Thogs-med), là hai đại hành giả tiên phong của truyền thống Đại thừa. Ngài Long Thọ đã trao truyền giáo huấn thậm thâm về tri kiến tánh Không của dòng truyền thừa từ Đức Văn Thù Sư Lợi, trong khi ngài Vô Trước thì trao truyền giáo huấn về pháp hành bồ tát sâu xa của dòng truyền thừa từ Đức Di Lặc.
17 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5461)
Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thân là quang minh và Hóa thân là thân vật chất; hai thân này được gọi là Sắc thân. Sắc thân được ứng hiện từ Pháp thân và không lìa Pháp thân. Một trong những tính cách của sắc thân là an lạc:
16 Tháng Bảy 2015(Xem: 4944)
Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thể và xúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề, kể về sự nhiệt thành khát khao cầu ngộ nhập tánh Không của một Bồ-tát. Sùng mộ, tin tưởng và nhiệt thành cầu thể nhập tánh Không đến độ thường hay khóc, do đó có tên Thường Đề.
10 Tháng Bảy 2015(Xem: 5831)
Mushin là một trong những nhà sư rạng rỡ hơn ai hết, trong tu viện. Sự an lạc và tính tình vui vẻ của ông, đã gây nguồn cảm hứng cho những ai tiếp xúc với ông.
01 Tháng Bảy 2015(Xem: 6402)
"Tánh Không" (còn gọi là tính-không) là một từ ngữ liên hệ đến sự giảng dạy chính yếu của mọi ngành Phật giáo, nhưng ý nghĩa thật sự của từ ngữ nầy thường bị hiểu lầm.
01 Tháng Bảy 2015(Xem: 5250)
Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả. Từ đó mà không tin nhân quả, định luật để con người dựa vào đó mà tiến bộ, tiến hóa.
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 4795)
Như kinh Duy-ma-cật nói, “Từ gốc vô trụ (tánh Không), lập tất cả pháp”. Trung luận (phẩm Quán Tứ đế) nói, “Bởi vì có nghĩa Không. Tất cả pháp được thành. Nếu không có nghĩa Không. Tất cả đều chẳng thành”. Kinh Hoa Nghiêm, như các kinh điển Đại thừa, lấy tánh Không làm nền tảng. Tánh Không trong kinh này là Pháp thân của Phật bổn nguyên Tỳ-lô-giá-na, và toàn thể vũ trụ là hiện thân của Ngài. Pháp thân Tỳ-lô-giá-na chính là pháp thân của Phật Thích Ca.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 11294)
Phản chiếu trên việc một đối tượng duyên sinh như thế nào – sinh khởi phụ thuộc trên nhân và duyên, phụ thuộc trên những bộ phận của nó, và phụ thuộc trên tư tưởng – hổ trợ vô cùng để vượt thắng cảm nhận rằng đối tượng tồn tại trong nó và của chính nó.
11 Tháng Tư 2015(Xem: 11016)
Như được giải thích trong chương trước, tất cả mọi hiện tượng cho dù vô thường hay thường, đều có những phần tử. Những phần tử và toàn thể tùy thuộc với nhau, nhưng chúng dường như có thực thể riêng của chúng.