Chú Thích / Phụ Lục

15 Tháng Mười Một 201000:00(Xem: 11556)

TĂNG TRIỆU VÀ TÁNH KHÔNG HỌC ĐÔNG PHƯƠNG
Tuệ Hạnh dịch
BẢN DỊCH VIỆT VĂN

PHỤ LỤC I 

a) Các kinh luận thường được dẫn chứng trong Triệu luận

A Tỳ Đàm Bát Kiền Độ luận, Abhidharma-Prajnàprastha-sàstra. Ca Chiên Diên tạo. Phù Tần, Tăng Già Đề Bà và Trúc Phật Niệm dịch, ĐT 1543. 30q.

Cũng gọi là:

A Tỳ Đạt Ma Phát Trí luận, Ca Chiên Diên ni tử tạo. Đường, Huyền Trang dịch. ĐT 1544, 20q. Thích Kinh Luận bộ.

Bồ Tát Anh Lạc kinh, Bodhisattva-keyura-sùtra. Diêu Tần, Trúc Phật Niệm dịch. ĐT 656, 10q. Kinh Tập bộ.

Duy Ma Cật Sở Thuyết kinh, Vimalakirti-nirdesa-sùtra. Phù Tần, Cưu Ma La Thập dịch, ĐT 475, 3q. Kinh Tập bộ.

Cùng xem:

Phật Thuyết Duy Ma Cật kinh.

Đại Bát Niết Bàn kinh, Mahàparinirvàna-sùtra. Đàm Vô Sấm dịch. ĐT 40q. Niết Bàn bộ.

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh, Avatamsaka-sùtra. Đường, Sa môn Thức Xoa Nan Đà dịch. ĐT 278. 

Bát Thập Hoa Nghiêm, Đông Tần, Phật Đà Bạt Đà La dịch. 

Lục Thập Hoa Nghiêm..

Đại Trí Độ luận, Mahaprajnapàramità-upadesa-sàstra. Diêu Tần, Cưu Ma La Thập dịch, ĐT 1509, 100q. Thích Kinh Luận bộ.

Đạo Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa kinh, Dasasàhasrikà-prajnà-paramità-sùtra. Hậu Hán, Chi Lâu Ca Sấm dịch, ĐT 224, 10q. Bát Nhã bộ.

Liễu Bản Sinh Tử kinh, Salistambha-sùtra. Ngô, Chi Khiêm dịch, ĐT 708, 1q. Kinh Tập bộ.

Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa kinh, Pancavimsàsatisaha’srikà-prajnàparamità-sùtra. Cưu Ma La Thập dịch, ĐT 223, 27q. Bát Nhã bộ.

Cùng xem:

Phóng Quang Bát Nhã.

Phạm Võng kinh, Brahmajàla-sùtra. Cưu Ma La Thập dịch. ĐT 1484, 2q.

Phật Thuyết Duy Ma Cật kinh, Ngô, Chi Khiêm dịch, ĐT 474, 2q.

Cùng xem:

Duy Ma Cật kinh.

Phóng Quang Bát Nhã Ba La Mật kinh, Tây Tần, Vô Xoa La dịch, ĐT 221, 20q.

Cùng xem:

Ma Ha Bát Nhã.

Phật Thuyết Phổ Diệu kinh. Lalitavistara, Tây Tần, Trúc Pháp Hộ dịch, ĐT 186, 8q. Bản Duyên boä.

Siêu Nhật Minh Tam Muội kinh. Sùramgamasamàdhi-sùtra. Tây Tần, Nhiếp Thừa Viễn dịch, ĐT 638, 2q.

Tiểu phẩm Bát Nhã. Hậu Tần, Cưu Ma La Thập dịch, ĐT 227, 10q. Bát Nhã bộ.

Tư Ích Phạm Thiên Sở Vấn kinh. Visesacintà-brahma-pariprcchà-sùtra. Cưu Ma La Thập dịch, ĐT 586, 4q.

Tự Tại Vương Bồ Tát kinh. Isvararàja-bodhisattva-sùtra. Cưu Ma La Thập dịch. ĐT 420, 2q. Kinh Tập bộ.

Thành Cụ Quang Minh Định Ý kinh. Hậu Hán, Chi Diệu dịch. ĐT 630, 1q. Kinh Tập bộ.

Thập Địa kinh, Dasabhùmisvara-sùtra. Đường, Thi La Đạt Ma dịch. ĐT 287, 9q. Hoa Nghiêm bộ.

Thập Tụng luật. Sarvàstivàda-vinàya. Cưu Ma La Thập dịch. ĐT 1435. Luật bộ.

Thập Trụ kinh. Dasabhùmika-sùtra. Cưu Ma La Thập dịch. ĐT 286. 4q. Hoa Nghiêm bộ.

Trung luận, Madhyàmaka-kàrikà-sàstra. Cưu Ma La Thập dịch. ĐT 1564, 4q. Trung Quán bộ.

Xá Lợi Phất A Tỳ Đàm luận. Sàriputra-abhidharma-sàstra. Đàm Ma Da Xá và Đàm Ma Cúc Đa dịch. ĐT 1548, 3q. Tỳ Đàm luận bộ.

b) Khổng Lão

Dịch kinh cổ chú của Vương Bật. Tứ Bộ bị yếu ấn kỳ. Trung Hoa thư cục.

Hà Án (m.n.249). a. Luận ngữ tập giải. b. Đạo Đức luận.

Hoài Nam Tử, của Lưu An (mất 122 trước TL).

Lão Tử Đạo Đức kinh. Vương Bật chú. Bắc Kinh. Võ Anh điện. Mộc bản 1775.

Liệt Tử.

Trang Tử Nam Hoa chân kinh. Quách Tượng chú. Thế Đức Đường bản. Thượng Hải. Tiến Bộ thư cục.

Vương Bật (226-249). a. Dịch Kinh cổ chú. b. Dịch lược liệt. c. Lão Tử Đạo Đức kinh chú. 

c) Các nhà chú giải về, và những tác giả có liên hệ đến Tăng Triệu

An Trừng, Tăng Triệu sớ chú. ĐT 222.

Cát Tạng (549-623)). Duy Ma kinh nghĩa sớ. ĐT 1781, 6q. 

Đại thừa huyền luận. ĐT 1853.

Nhị Đế nghĩa. ĐT 1854, 3q. Chủ Tông bộ.

Pháp Hoa huyền luận. ĐT 1720, 10q. Kinh sớ bộ.

Tịnh Danh huyền luận. ĐT 1780, 8q. Kinh sớ bộ.

Trung Quán luận sớ. ĐT 1824, 10q. Luận sớ bộ.

Chi Đạo Lâm (314-366). Tức Sắc du huyền luận. Chủ trương thuyết Tức Sắc.

Chi Mẫn Độ. Đại biểu phái Tâm Vô.

Cưu Ma La Thập. Thực Tướng luận.

Đạo An. Đại biểu phái Bản Vô.

Đạo Nhất. Thần Nhị Đế luận. Đại biểu phái Huyễn Hóa.

Đạo Tuyên. Quảng Hoằng Minh tập. ĐT 2103, 30q. (viết năm 664, xem tiếp Tăng Hựu).

Đức Thanh Cảnh Sơn (1546-1623). Triệu luận lược chú.

Hiểu Nguyệt. Hiệp Khóa Triệu luận tự chú.

Huệ Chứng. Triệu luận sao.

Huệ Đạt (557-597). Triệu luận sớ; Triệu luận tự.

Huệ Viễn. Vô Lượng Thọ kinh nghĩa sớ. ĐT 1745, 2q. 

Đại Bát Niết Bàn kinh nghĩa ký. ĐT 1764, 10q.

Duy Ma nghĩa ký. ĐT 1777, 6q.

Lô Sơn Xuất Tu Hành Phương Tiện Thiền Kinh tự.

Viễn Thập Đại thừa yếu nghĩa vấn đáp.

Niệm Phật Tam Muội Vịnh.

Sa Môn Bất Kính Vương Giả luận.

Hùng Chánh, hoàng đế nhà Thanh, Ngự tuyển ngữ lục, ĐT 1733. Bắt đầu bằng Triệu luận.

Lưu Trình Chi, hiệu Di Dân (354-410), Thư vấn Tăng Triệu.

Lão Tử Đạo Đức kinh chú.

Niệm Phật Tam Muội Vịnh.

Mông Án Hòa thượng, Tiết Thích Triệu luận.

Nguyên Khương (nổi danh 627-649), Triệu luận sớ, ĐT 1859

Pháp Lang (507-581), Trung luận huyền, (tức) Sơn Môn huyền nghĩa.

Quang Diêu (716-807), Triệu luận sớ.

Tạ Linh Vận (385-433), Biện Tông luận.

Tăng Huệ (cũng gọi là Tuệ Duệ, 352-436), Dụ Nghị luận, Tỳ Ma La Cật Đề kinh nghĩa sớ tự (trong Xuất Tam Tạng ký tập, 65).

Tăng Hựu (435-518), Hoằng Minh tập, ĐT 2102 (xem tiếp): Đạo Tuyên, Quảng Hoằng Minh tập. ĐT 2103.

Tăng Hựu (435-518), Xuất Tam Tạng ký tập. ĐT 2145.

Tăng Triệu. Triệu luận.

Bảo Tàng luận.

Chú Duy Ma Cật kinh.

Tịnh Nguyên, Triệu luận trung ngô tập giải. 

Triệu luận tập giải lịnh mô sao.

Tuân Thức (964-1032), Chú Triệu luận sớ.

Trí Húc, Tuyệt Tạng Tri Tân.

Trí Khải, Diệu Pháp Liên Hoa kinh huyền nghĩa. ĐT 1716.

Trí Thăng, Khai nguyên Thích Giáo lục. ĐT 2154.

Trúc Đạo Sanh (mất năm 439), Duy Ma Cật kinh chú, Niết Bàn kinh chú, Pháp Hoa kinh chú.

Trúc Đạo Tiềm (286-374), Vô Tâm luận.

Trúc Pháp Uẩn, Tâm Vô Nhị Đế luận.

Tuệ Trừng, Triệu luận sao.

Văn Tài (1241-1302), Triệu luận tân sớ (du nhân), ĐT 1860.

Vu Đạo Thúy, Duyên Hội Nhị Đế luận. Đại biểu phái Duyên Hội.

Vu Pháp Khai (kh.310-370), Hoặc Thức Nhị Đế luận. Đại biểu phái Thức Hợp. 

d) Các nhà chú giải và phê bình khác

Âu Dương Cảnh Vô. Thành lập phái Nội Học.

Châu Thúc Giạ và Hùng Thập Lực - Vấn đề Hữu Tâm, Vô Tâm của Tự Nhiên. Thuộc Tam Thế hội.

La Chấn Ngọc - Thất kinh thám tùng khan.

Lưu Nghĩa Khánh (403-444) - Thế thuyết tân ngữ. Lưu Tuấn chú, Dương Sĩ Kỳ ấn hành. Thiên Tân, Thương Vụ xuất bản, 1917.

Makita Taityo (Mục Điền Đế Lãng) - "Triệu luận đích pháp truyền" trong “Triệu luận nghiên cứu” của Trủng Bản Thiện Long.

Matsumoto Bunzaburo (Tùng Bản Văn Tam Lang) - Triệu luận trung ngô tập giải, trong Phật giáo thư sử tập. Đông Kinh, 1944.

Nakata Genjiro (Trung Điền Nguyên Thứ Lang) - Triệu luận cập tha đích chú sớ. Đông Kinh, Toho gahuko, 1936.

Nhiệm Kế Dũ - Hán Đường Trung Quốc Phật giáo tư tưởng luận tập. Thượng Hải, Thương Vụ ấn quán, 1947.

Phùng Hữu Lan - Trung Quốc triết học sử, 2q. Thượng Hải, Thương Vụ ấn quán.

Robinson, Richard H. - Early Madhyamika in India and China. 

Mysticism and Logic in Seng-Chao’s thought, in Philosophy East and West, 1958-59, v.7, tr.3-4.

Thang Dụng Đồng - Hán Ngụy Lưỡng Tấn Nam Bắc triều Phật giáo sử. Thượng Hải, Thương Vụ ấn quán. 

ibid-Tao Sheng (Đạo Sanh) and his time, in Monumenta Nipponica, v.12 (1956)- 

Word conception of Chu Tao-Sheng.

Tsukamoto Zenryu (Trủng Bản Thiện Long) - Triệu luận nghiên cứu. Kinh Đô, Pháp tạng quán.

Tưởng Duy Kiều - Trung Quốc Phật giáo sử. Thượng Hải, Thương Vụ ấn quán, 1929.

PHỤ LỤC II

Những dữ kiện chung quanh thời Tăng Triệu

Triều đại Đế hiệu Niên hiệu Niên đại Can chi 
Đông Hán Minh Đế Vĩnh Bình 10 Đinh Mão 
 Tuyên Đế Kiến Hòa 1 Đinh Hợi 
 2 Mậu Tý 
Ngụy Văn Đế Hoàng Sơ 5 Giáp Thìn 
 Minh Đế Chánh Thủy 2 Tân Dậu 
Tấn Võ Đế Thái Khương 7 Bính Ngọ 
 Ai Đế Hưng Ninh 2 Giáp Tý 
 Phế Đế Thái Hòa 2 Đinh Mão 
Tấn Hiếu Võ Đế Thái Nguyên 4 Kỷ Mão 
 6 Tân Tỵ 
Triều đại Đế hiệu Niên hiệu Niên đại Can chi
 10 Ất Dậu 
 21 Bính Thân 
 An Đế Long An 1 Đinh Dậu 
 2 Mậu Tuất 
 3 Kỷ Hợi 
Tấn An Đế Long An 5 Tân Sửu 
 Nguyên Hưng 1 Quý Mão 
 Nghĩa Hi 1 Ất Tỵ 
 2 Bính Ngọ 
Triều đại Đế hiệu Niên hiệu Niên đại Can chi
 4 Mậu Thân
 5 Kỷ Dậu 
Tấn An Đế Nghĩa Hi 5 Kỷ Dậu 
 10 Giáp Dần 
Triều đại Đế hiệu Niên hiệu Niên đại Can chi
 12 Bính Thân
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
27 Tháng Mười Một 2015(Xem: 8277)
Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thân là quang minh và Hóa thân là thân vật chất; hai thân này được gọi là Sắc thân. Sắc thân được ứng hiện từ Pháp thân và không lìa Pháp thân. Một trong những tính cách của sắc thân là an lạc:
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6749)
Long Thọ (Nagarjuna, Klu-grub), cùng với Vô Trước (Asanga, Thogs-med), là hai đại hành giả tiên phong của truyền thống Đại thừa. Ngài Long Thọ đã trao truyền giáo huấn thậm thâm về tri kiến tánh Không của dòng truyền thừa từ Đức Văn Thù Sư Lợi, trong khi ngài Vô Trước thì trao truyền giáo huấn về pháp hành bồ tát sâu xa của dòng truyền thừa từ Đức Di Lặc.
17 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5398)
Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thân là quang minh và Hóa thân là thân vật chất; hai thân này được gọi là Sắc thân. Sắc thân được ứng hiện từ Pháp thân và không lìa Pháp thân. Một trong những tính cách của sắc thân là an lạc:
16 Tháng Bảy 2015(Xem: 4879)
Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thể và xúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề, kể về sự nhiệt thành khát khao cầu ngộ nhập tánh Không của một Bồ-tát. Sùng mộ, tin tưởng và nhiệt thành cầu thể nhập tánh Không đến độ thường hay khóc, do đó có tên Thường Đề.
10 Tháng Bảy 2015(Xem: 5795)
Mushin là một trong những nhà sư rạng rỡ hơn ai hết, trong tu viện. Sự an lạc và tính tình vui vẻ của ông, đã gây nguồn cảm hứng cho những ai tiếp xúc với ông.
01 Tháng Bảy 2015(Xem: 6339)
"Tánh Không" (còn gọi là tính-không) là một từ ngữ liên hệ đến sự giảng dạy chính yếu của mọi ngành Phật giáo, nhưng ý nghĩa thật sự của từ ngữ nầy thường bị hiểu lầm.
01 Tháng Bảy 2015(Xem: 5216)
Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả. Từ đó mà không tin nhân quả, định luật để con người dựa vào đó mà tiến bộ, tiến hóa.
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 11787)
“Mặc dù trải qua 100 năm từ khi có sự bắt đầu những nghiên cứu khoa học về đạo Phật ở Châu Âu, tuy vậy, chúng ta vẫn còn đang mơ hồ về nền tảng giáo lý của tôn giáo nầy và tính triết học của nó. Chắc chắn không có một tôn giáo nào khác đã chứng tỏ một cách rất kiên định để làm sáng tỏ những trình bày có tính hệ thống của mình.”
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 4757)
Như kinh Duy-ma-cật nói, “Từ gốc vô trụ (tánh Không), lập tất cả pháp”. Trung luận (phẩm Quán Tứ đế) nói, “Bởi vì có nghĩa Không. Tất cả pháp được thành. Nếu không có nghĩa Không. Tất cả đều chẳng thành”. Kinh Hoa Nghiêm, như các kinh điển Đại thừa, lấy tánh Không làm nền tảng. Tánh Không trong kinh này là Pháp thân của Phật bổn nguyên Tỳ-lô-giá-na, và toàn thể vũ trụ là hiện thân của Ngài. Pháp thân Tỳ-lô-giá-na chính là pháp thân của Phật Thích Ca.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 11231)
Phản chiếu trên việc một đối tượng duyên sinh như thế nào – sinh khởi phụ thuộc trên nhân và duyên, phụ thuộc trên những bộ phận của nó, và phụ thuộc trên tư tưởng – hổ trợ vô cùng để vượt thắng cảm nhận rằng đối tượng tồn tại trong nó và của chính nó.