Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

16 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 37615)
PHẬT ĐẢNH TÔN THẮNG VÔ CẤU QUANG
ĐÀN PHÁP
Soạn thuật : HT. THÍCH THIỀN TÂM



(Niệm hương xong, đứng kiết-ấn Phổ-lễ Chân-ngôn tụng chú và lễ bái như sau):

1. Tam-bộ phổ-lễ chân-ngôn :
Om ! Tát tha ga tô bát-mô Vajirô vắt. (7biến)

I . Chí tâm đảnh lễ :
Trung-phương thế-giới Tỳ-Lô-Giá-Na Mâu-Ni Thế-Tôn.
Đông-phương thế-giới A-Súc-Bệ Thế-Tôn.
Nam-phương thế-giới Bảo-Sanh Thế-Tôn.
Tây-phương thế-giới A-Di-Đà Thế-Tôn.
Bắc-phương thế-giới Bất-Không-Thành-Tựu Thế-Tôn.
Thập-phương tam-thế nhứt-thiết chư Phật. 
(1 lạy) 

II. Chí tâm đảnh lễ :
Nhứt-thiết Như-Lai Quán-Đảnh Thanh-Tịnh Chư-Thú, Phật-Đảnh Tôn-Thắng Vô-Cấu-Quang Đà-ra-ni.
Thập-phương tam-thế nhứt-thiết Tôn-Pháp.
(1lạy)

III. Chí tâm đảnh lễ :
Mạn-Thù-Thất-Lỵ Bồ-Tát 
Phổ-Hiền Bồ-Tát 
Quán-Thế-Âm Bồ-Tát 
Đại-Thế-Chí Bồ-Tát 
Di-Lặc Bồ-Tát 
Chấp-Kim-Cang Bồ-Tát
Hư-Không-Tạng Bồ-Tát 
Thắng-Liên-Hoa-Tạng Bồ-Tát 
Thập-phương tam-thế nhứt-thiết Hiền-Thánh-Tăng.  (1 lạy)

(Ngồi kiết-già chấp tay tụng chú và đọc bài kệ-tán như sau) :

2. Tịnh-Pháp-Giới Chân-ngôn :
Om ! Răn. (108 lần)
(Tịnh pháp giới ấn)

3. Hộ-Thân Chân-ngôn :
Om ! Sí-răn (108 lần)
(Hộ thân ấn)

4. Như-Ý-Bảo-Châu-Vương Chân-ngôn :
Om ! A Văn Răn Hăn Khăn Ma-ni Pát-mê-hùm. (108 lần)
(Như ý bảo châu ấn)

Kệ-tán :
Kính lễ Thích-Ca Đại-Điều-Ngự
Tiếp-dẫn Tây-phương Tam-Thánh-Tôn
Mười-phương tám mươi tám cu-chi
Hằng-sa chư Phật đều tuyên thuyết
Thanh-Tịnh Chư-Thú Vô-Cấu-Quang
Phật-Đảnh Tôn-Thắng môn thần diệu
Hay trừ tất cả các tội chướng
Xuất-sanh phước-trí rộng vô biên
Độ thoát ba cõi cùng sáu đường
Khiến được tuỳ tâm lên bỉ-ngạn
Nay con chí thành xin thọ trì
Nguyện thoát Ta-Bà sanh Cực-Lạc.
Nam mô Phật-Đảnh Tôn-Thắng Hội-Thượng-Phật Bồ-Tát .  (3 lần)

5. PHẬT-ĐẢNH TÔN-THẮNG DHÀRANI:
Na mô Pha ga va tê
Sạt va Sít rị Trai lô ki da
Bơ-ra ti Vi ti sắt ta da
Buýt đà da Pha ga va tê
Tát dá tha
Om ! Bơrum Bơrum Bơrum Bơrum Bơrum
Suýt đà da Suýt đà da
Vi suýt đà da Vi suýt đà da
Á sá ma Sá ma
Sa manh tá Vạ pha sát
Sít phạ ra na Ga ti Ga hạ na
Soa phạ va Vi suýt đi
A bi sinh Ca tu măn
Sạt va Tát tha ga tá
Su ga ta Vạ ra Vạ ca na
A mi rít tá Bi sái kê
Mạ hạ Muýt đơ ra Manh tra Ba ta da
Om ! Á hạ ra Á hạ ra
A dút Săn tạ ra ni
Suýt đà da Suýt đà da
Vi suýt đà da Vi suýt đà da
Săn suýt đà da Săn suýt đà da Hùm !
Ga gạ na Soa phạ va Vi suýt đi
U sắc ni sá Vi já da Vi suýt đi
Sá hạ sít ra Ra sá mi Săn suýt đi tê
Sạt va Tát tha ga tá A va lô ki ti
Sá ta Ba ra mi tá
Vi ri Bu ra ni
Sạt va Tát tha ga tá Mát ti
Na sá Bu mi bơ-ra Đi sắc thi tê
Sạt va Tát tha ga tá Sa ma da Hất rị đà da
Đi sắc thá na Đi sắc thi tê
Om ! Muýt đơ ri Muýt đơ ri Mạ hạ Muýt đơ ri
Jít vạ la ti Jít vạ la ti Mạ hạ Jít vạ la ti
Va ji ri Va ji ri Mạ hạ Va ji ri
Va ji ra Cạ da
Săn hạ ta na Vi suýt đi
Sạt va Ca ma Vạ ra na Vi suýt đi
Ba da Đu rít ga ti Vi ri Vi suýt đi
Bơ-ra ti Ni vạ rị tá da A dút Suýt đi
Sạt va Tát tha ga tá Sa ma da Hất rị đà da
Đi sắc thá na Đi sắc thi tê
Om ! Ma ni Ma ni Mạ hạ Ma ni
A ma ni A ma ni Mạ hạ A ma ni
Vi ma ni Vi ma ni Mạ hạ Vi ma ni
Mát ti Mát ti Mạ hạ Mát ti
Ma mát ti Sa mát ti
Tát tha tá Phu ta
Cô ti Vi ri Vi suýt đi
Vi sít phổ ta Buýt đi Vi suýt đi 
Om ! Hi hi 
Já da Já da Vi já da Vi já da
Sít ma ra Sít ma ra
Sít vạ ra Sít vạ ra Sít vạ ra da Sít vạ ra da
Sạt va buýt đa
Đi sắc thá na Đi sắc thi tê
Om ! Sít đi Sít đi Buýt đi Buýt đi
Va ji ri Va ji ri Mạ hạ Va ji ri Á va ji ri
Va ji ra Ga bê
Já da Ga bê
Vi já da Ga bê
Va ji ra Rít vạ lã Ga bê
Va ji rô Na ga tê
Va ji rô Na bà vê
Va ji ra Sam bà vê
Va ji rô Va di rị na
Va ji răn Pha vạ tô Mạ mạ
Sá ri răn Sạt va Sát toa Năn ca
Cạ da Vi ri Vi suýt đi
Sít dã Pha vạ tô minh Sát toa
Sạt va thá
Sạt va Ga ti Vi ri Vi suýt đi
Sạt va Tát tha ga tá Sít dã mê
Sá ma sa vạ Sít dăn tu
Sạt va Tát tha ga tá Sá tri măn
Sá ma sa vạ sa Đi sắc thi tê
Om ! Sít đi da Sít đi da Vi sít đi da Vi sít đi da
Buýt đi da Buýt đi da Vi buýt đi da Vi buýt đi da
Bô đà da Bô đà da Vi bô đà da Vi bô đà da
Mô ca da Mô ca da Vi mô ca da Vi mô ca da
Suýt đà da Suýt đà da Vi suýt đà da Vi suýt đà da
Sa manh tá Sá vi ri Mô ca da
Sa manh tá da Sá mi vi ri Vi suýt đi
Sạt va Tát tha ga tá Sa ma da Hất rị đà da
Đi sắc thá na Đi sắc thi tê
Om ! Muýt đơ ri Muýt đơ ri Mạ hạ Muýt đơ ri
Mạ hạ Muýt đơ ra Manh tra Pa ta da 
Đi sắc thi tê
Om ! Bơ-rum Hùm Soá-ha.

(Tuỳ sức tụng nhiều hay ít 7 biến, 21 biến, 49 biến hoặc 108 biến)
Tụng chú xong chắp tay đọc bài kệ Tán :

Tán :
Phật-Đảnh Tôn-Thắng
Công-đức Hằng-sa
Phá không ác đạo cảnh Diêm-la
Rải rác Mạn-đà-la
Độ thoát Ta-Bà
Về cõi thắng Liên-Hoa.
Nam Mô Tuyên-Dương Tôn-Thắng Diệu-Môn Bát-Thập Bát-Cu-Chi Hằng-Hà-Sa Chư Phật.  (3lần)

6. Quãng-Đại Bất-Không Ma-Ni Phổ-Cúng-Dường Chân-ngôn :
Nguyện nhờ sức pháp-giới
Sức Phật Thánh gia-trì
Cùng sức công-đức con 
Khắp cúng dường an-trụ.
Nam Mô Phổ-Cúng-Dường Bồ-Tát. (3 lần)
Om ! Á mộ gà Vi bu lã Ma-ni Pát-đơ-ma Va-ji-ri Sạt va Tát tha ga tá A va lô ki tê Sa manh tá Bơ-ra Sá ra Hùm.  (7 Biến)
(Ấn Ma-ni Phổ-cúng-dường, tiếp dùng ấn Xuất-sanh Phổ-cúng-dường để trên đảnh đọc chữ Om “21 Lần”)

7. Tuỳ-Cầu Tâm-Trung-Tâm Chân-ngôn :
Om ! Su ru Su ru Vạ ra Vạ ra Sâm vạ ra Sâm vạ ra In đi ri da Vi suýt đà ni Hùm Hùm Ru ru Chá lê Ca ru Chá lê Soá ha.  (7 Biến)
(Ấn nhiếp-thọ-bí-mật-môn-đảnh-luân)

8. Đại-Thắng Phật-Đảnh Chân-ngôn : (Ấn Hoả-Diệm)
Om ! Mạ hạ Hoa ji ra U sắc Ni sá Quăn Hùm Tra hấc rị át Ta rê Tuýt ta rê Tu rê phắt Á sám mẳn Nghĩ-ni Sí-răn Bơ-rum. (7 Biến)
(Kế tiếp đứng lên lễ sám)

Chí tâm quy mạng lễ : Giải-thoát chủ thế-giới, Nam mô Hư-Không Công-Đức, Mục-Tịnh Vô-Cấu, Vi-Trần Đẳng-Đoan-Chánh, Công-Đức-Tướng, Quang-Minh-Hoa, Ba-Đầu Ma-Diễm Lưu-Ly Quang-Sắc, Bảo-Thể-Hương, Tối-Thượng-Hương, Diệu-Cúng-Dường, Chủng-Chủng Diệu-Thái Trang-Nghiêm, Đảnh-Kế Diệu-Tướng Vô-Lượng Vô-Biên, Nhựt-Nguyệt Quang-Minh, Nguyện-Lực Trang-Nghiêm, Biến-Hoá Trang-Nghiêm, Quãng-Đại Trang-Nghiêm, Pháp-Giới Cao-Thắng Vô-Nhiễm Bảo-Vương Như-Lai.  ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Quang-Thắng Thế-giới, Thiện-Danh-Xưng Kiết-Tường-Vương Như-Lai. (1lạy)

Chí tâm quy mạng lễ : Diệu-Bảo Thế-giới, Bảo-Nguyệt Trí-Nghiêm Quang-Âm Tự-Tại-Vương Như-Lai. ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Viên-Mãn Hương-Tích Thế-giới, Kim-Sắc-Bảo-Quang Diệu-Hạnh Thành-Tựu Như-Lai. ( 1 lạy ) 

Chí tâm quy mạng lễ : Vô-Ưu Thế-giới, Vô-Ưu Tối-Thắng Kiết-Tường Như-Lai. ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Pháp-Tràng Thế-giới, Pháp-Hải-Lôi-Âm Như-Lai. ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Thiện-Trụ Bảo-Hải Thế-giới, Pháp-Hải-Thắng-Huệ Du-Hý Thần-Thông Như-Lai.  ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Tịnh-Lưu-Ly Thế-giới, Dược-Sư Lưu-Ly-Quang Như-Lai.  ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Vô-Chướng-Ngại Thế-giới, Anh-Đà-Ra-Tràng-Tinh-Vương Như-Lai. ( 1 lạy )

Chí tâm quy mạng lễ : Ái-Lạc Thế-giới, Phổ-Quang-Minh Công-Đức Trang-Nghiêm Như-Lai. (1lạy) 

Chí tâm quy mạng lễ : Phổ-Nhập Thế-giới, Thiện-Đấu Chiến-Nan Hàng-Phục Siêu-Việt Như-Lai.  (1lạy)

Chí tâm quy mạng lễ : Diệu-Âm-Minh Thế-giới, Bảo-Liên-Hoa Thiện-Trụ Sa-La Thọ-Vương Như-Lai. ( 1 lạy )

(Quỳ chấp tay niệm Phật hồi-hướng) :

Quy mạng lễ A-Di-Đà Phật
Ở phương Tây thế-giới an lành
Nay con xin phát nguyện Vãng-sanh
Cúi xin Đức Từ-bi nhiếp-thọ.
Nam mô Tây-phương Cực-Lạc Thế-giới Đại-Từ Đại-Bi Tiếp-Dẫn Đạo-Sư A-Di-Đà Phật.

Nam mô A-Di-Đà Phật  (10 hơi)
Nam mô Quán-Thế-Âm Bồ-Tát  ( 3 hơi )
Nam mô Đại-Thế-Chí Bồ-Tát  ( 3 hơi )
Nam mô Thanh-Tịnh Đại-Hải-Chúng Bồ-Tát. ( 3 hơi )

Nay con trì-chú Lễ-sám niệm
Nguyện con phát lòng Bồ-Đề rộng lớn
Nguyện con Định-huệ sớm viên-minh
Nguyện con Công-đức đều thành tựu
Nguyện con thắng-phước khắp trang-nghiêm
Nguyện con tội-chướng đều tiêu diệt
Vô thỉ đến nay con tạo ác
Đều do vô-thỉ tham-sân-si
Từ thân, miệng, ý phát sanh ra
Tất cả nay con xin sám-hối.  (Xá)

Chúng-sanh vô-biên thề-nguyện độ
Phiền-não vô-tận thề-nguyện dứt
Pháp-môn vô-lượng thề-nguyện học
Phật-đạo vô-thượng thề-nguyện thành

Con nguyện lâm-chung dự biết thời
Dứt trừ tất cả điều chướng-ngại
Diện-kiến Tây-phương Tam-Thánh-Tôn
Liền được sanh về cõi Cực-Lạc

Xin đem công-đức thù-thắng nầy
Hồi-hướng bốn-ân và ba-cõi
Nguyện khắp pháp-giới các chúng-sanh
Đều sanh Cực-Lạc thành Phật-đạo.

(Đứng lên xướng lễ) :

Chí tâm đảnh lễ : 
Tận hư không, biến pháp-giới, quá, hiện, vị lai Thập-phương Chư-Phật, Tôn-Pháp, Hiền-Thánh-Tăng thường trú Tam-Bảo.  ( 1 lạy )

Chí tâm đảnh lễ : 
Ta-Bà Giáo-Chủ Bổn-Sư Thích-Ca Mâu-Ni Phật, Thập-phương Thế-giới, Bát-thập Bát-cu-chi Hằng-hà-sa Chư-Phật Cập-sở-thuyết Phật-Đảnh Tôn-Thắng Vô-Cấu-Quang Đà-ra-ni.  ( 1 lạy )

Chí tâm đảnh lễ : 
Tây-phương Cực-Lạc Thế-giới Tiếp-dẫn Đạo-sư Đại-từ Bi-Phụ A-Di-Đà Phật, Đại-bi Quán-Thế-Âm Bồ-Tát, Đại-Lực Đại-Thế-Chí Bồ-Tát, Thanh-Tịnh Đại-Hải-Chúng Bồ-Tát.  ( 1 lạy )
(Thức ba tiếng chuông, xá 3 xá lui ra).

Vi tính : THÍCH ĐỨC TUẤN.

Ý kiến bạn đọc
07 Tháng Sáu 202200:15
Khách
<a href="https://erythromycin1m.com/#">how to apply erythromycin ophthalmic ointment</a>
20 Tháng Mười Một 202112:42
Khách
https://cialiswithdapoxetine.com/ cialis 20mg
30 Tháng Sáu 202101:13
Khách
chloroquine phosphate vs chloroquine sulphate https://pharmaceptica.com/
02 Tháng Năm 202105:17
Khách
<a href=http://vsdoxycyclinev.com/>buy doxycycline hyclate 100mg
13 Tháng Tư 202106:29
Khách
http://vslevitrav.com/ - cialis and levitra
10 Tháng Mười Hai 202023:45
Khách
Venta De Cialis Tadalafil Kemybody <a href=https://xbuycheapcialiss.com/>buy cialis canadian</a> DumsTusy Amoxicillin And Motrin
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Ba 2016(Xem: 13275)
Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.
04 Tháng Mười Một 2015(Xem: 16950)
Tịnh Độ hay Quốc Độ của Chư Phật là từ dùng để chỉ Thế Giới đẹp đẽ, thanh tịnh, tôn nghiêm, là nơi các Đức Phật cùng hàng Thánh Giả và các Tín Chúng cư ngụ. Từ này khá xa lạ đối với nhiều tín đồ theo truyền thống Phật giáo Nam Truyền Theravāda. Theo quan niệm thông thường của truyền thống Theravāda thì ngoài những Đức Phật quá khứ đã nhập diệt và những Đức Phật tương lai chưa ra đời, thì trong thời điểm hiện tại không tồn tại một Đức Phật nào khác.
30 Tháng Mười 2015(Xem: 14772)
"A-di-đà kinh khắc trên đá ở Tương dương là do Trần Nhân Lăng đời Tùy viết, nét chữ thanh đẹp nên nhiều người hâm mộ. Đoạn từ câu 'nhất tâm bất loạn' trở xuống có thêm: Chuyên trì danh hiệu, dĩ xưng danh, cố chư tội tiêu diệt, tức thị đa thiện căn phước đức nhân duyên. Truyền bản ngày nay đã thoát mất hai mốt chữ này"
19 Tháng Mười 2015(Xem: 19252)
Trong thời gian qua, trên trang mạng Thư Viện Hoa Sen đã xảy ra nhiều tranh luận khá gay gắt về vấn đề đức Phật A-di-đà, nay thầy Phước Nguyên gửi cho ban biên tập cuốn tiểu luận nghiên cứu từ Tạng Kinh Sanskrit và Tây Tạng để phổ biến đến quý độc giả quan tâm.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 10814)
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitābhasutra và Sukhavativyūhasutra) từ Hán tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh độ hay Cực lạc (Phạn ngữ Sukhavatì) được mô tả là cảnh giới tuyệt vời với tất cả những sự thù thắng, trang nghiêm.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 29323)
Hiện tại pháp môn niệm Phật đang rất phổ biến tại Việt Nam cũng như Trung Quốc và Đài Loan. Thượng tọa cũng đã giải thích, để được về Tây phương thì phải loại trừ tham, sân, si, còn đối với một người xuất gia muốn đạt được đến sự giải thoát chắc chắn phải tu tập giới-định-tuệ. Kinh A-di-đà có nói đến cảnh giới Tây phương cực lạc. Con muốn hỏi: Đức Phật A-di-đà có hay không, và khi niệm danh hiệu Đức Phật A-di-đà thì có được sanh về thế giới Tây phương hay không?
23 Tháng Chín 2015(Xem: 11905)
Đại sư Ấn Quang nói: “Kẻ câu nệ vào Tích môn thì bảo: “Trong tất cả pháp, mỗi pháp đều sai khác”. Kẻ khéo nhìn sẽ nói: “Trong tất cả pháp, pháp pháp đều viên thông”. Như bốn cửa thành, gần cửa nào thời vào cửa ấy. Cửa tuy khác nhau, nhưng đều đưa vào một thành chẳng khác.
13 Tháng Bảy 2015(Xem: 9356)
Đại sư Ấn Quang nói: “Kẻ câu nệ vào Tích môn thì bảo: “Trong tất cả pháp, mỗi pháp đều sai khác”. Kẻ khéo nhìn sẽ nói: “Trong tất cả pháp, pháp pháp đều viên thông”. Như bốn cửa thành, gần cửa nào thời vào cửa ấy. Cửa tuy khác nhau, nhưng đều đưa vào một thành chẳng khác.
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8603)
Bốn mươi sáu đại nguyện của Đức Phật A-di-đà là một bản đồ tu tập lý tưởng cho những ai đã phát Bồ-đề Tâm song song với bản nguyện muốn kiến lập tịnh độ ngay trong thế giới Ta-bà; đó cũng chính là tông dụng của Kinh Duy Ma Cật: “Tịnh Phật quốc độ, thành tựu chúng sinh”.
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10853)
Khi thảo luận về nhu cầu tinh thần của người sắp chết dưới cái nhìn Phật giáo, trước hết chúng ta cần phải xem xét một số điểm quan trọng, thí dụ như: