Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 64943)

NHỮNG BƯỚC CHÂN NHẸ NHÀNG

TRỞ VỀ SỰ IM LẶNG
Phạm Công Thiện

 LỜI MỞ ĐẦU

 Quyển sách này đ-ược vìết chậm rãi thong dong từ trên 10 năm nay, từ năm 1983 tại Los Angeles và tại những vùng phụ cận Los Angeles, Californta, Hoa Kỳ. Từ năm 1970 cho đến 1983, tôi đã sống ở Do Tháí, rồi ở Đức Quốc và ở lâu dài tại Pháp Quốc; đến năm 1983, qua một cơn chuyển động toàn diện của tâm thức viễn ly, tôi đã trở lạí Hoa Kỳ, trở lại thành phố Los Angeles sau một thời gian xa vắng gần 20 năm; từ năm 1983 cho đến năm 1994, trên 11 năm nay, lại qua nhiều cơn chuyển động toàn diện lỉên tục của tâm thức viễn ly, tôi vẫn tíếp tục sống ở thành phố Los Angeles; sau vài chuyến lui về vùng đồi núi im lặng ở Úc Châu, tôi vẫn trở lại thành phố Los Angeles nh-ư trở về tập sống hồn nhiên tự tại với những cơn động đất thư-ờng xuyên của đời mình.

 Cái "tôi" ở trên đã trở thành một cái gì khác. Không biết là cái gì ? Cũng chẳng bận tâm biết đến làm gì; chỉ biết ở đây và ở đó vẫn còn động đậy nhẹ nhàng những bư-ớc chân thầm kín, những bư-ớc chân lặng lẽ thong dong bình thản trở về sự Im Lặng...


 Phạm Công Thiện
 Los Angeles và Monterey Park, California
 HoaKỳ, ngày 14 tháng 7 năm 1994.

 


 MỤC LỤC

 LỜI MỞ ĐẦU

  I. PHẦN THỨ NHỨT: KHAI THỊ
 A. ĐẢO NGƯỢC

 I. Bước chân Thứ Nhất Đảo Ngư-ợc Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế âm Bồ Tát

 II. Bước Chân Thứ Hai Đảo Ngư-ợc Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Ánh Sáng Bất Tận Của Phật A Di Đà

 II. PHẦN THỨ HAI: NGỘ NHẬP
 B. TIẾN TỚI

 III. Bước Chân Thứ Ba Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Lên Đư-ờng Viễn Ly

 IV.Bước Chân Thứ Tư- Lên Đư-ờng Thực Hiện Víệc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thửc Trong Đệ Nhứt Khổ Đế

 V. Bước Chân Thứ Năm Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự- Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Díện Của Tâm Thức Trong Tư- Tưởng Phật Giáo Mật Tông Của Hóa Thân Tây Tạng Tarthang Tulku

 
VI.Bước Chân Thứ Sáu Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong T-ư Tư-ởng Phật Giáo Mật Tông Của Hóa Thân Tây Tạng Chogyam Trungpa

 VII. Bước Chân Thứ Bảy Lên Đư-ờng Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng
 Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trên Con Đư-ờng Hành Động Phật Giáo Của Trí Thức Tây Phư-ơng

 VIII. Bước Chân Thứ Tám Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Hư-ớng Đi của Phật Giáo Việt Nam giữa các Tư- Trào và Trong Bối Cảnh của Xã Hội Tây Ph-ương híện nay


 III. PHẦN THỨ BA: PHẬT TRI KIẾN
 C. LUI VỀ

 IX. Bước Chân Thứ Chín Lui Lại Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Hiện Diện Thư-ờng Trực của Bồ Tát Padmasambhava

 X. Bước Chân Thứ Mườí Lui Lạí Trở Về Sự Im Lặng - Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Từ Đức Kiên Nhẫn trong Phật Gìáo từ Nguyên Thủy đến Đại Thừa và Kim Cang Thừa Mật Tông Tây Tạng


 IV. PHẦN THỨ TƯ: KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN
 D. TRỔ BÔNG

 Kết luận
 Kiên nhẫn Trổ Bông Trên Tuyệt Đỉnh Hy Mã Lạp Sơn - Nhắn gửi những thế hệ thanh niên Việt Nam từ 15 đến 18 tuổi.



Chân thành cảm ơn đạo hữu Mỹ Hồ đã đánh máy gửi tặng
Thư Viện Hoa Sen phiến bản vi tính quyển sách này. (Tâm Diệu)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Ba 2016(Xem: 13226)
Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.
04 Tháng Mười Một 2015(Xem: 16887)
Tịnh Độ hay Quốc Độ của Chư Phật là từ dùng để chỉ Thế Giới đẹp đẽ, thanh tịnh, tôn nghiêm, là nơi các Đức Phật cùng hàng Thánh Giả và các Tín Chúng cư ngụ. Từ này khá xa lạ đối với nhiều tín đồ theo truyền thống Phật giáo Nam Truyền Theravāda. Theo quan niệm thông thường của truyền thống Theravāda thì ngoài những Đức Phật quá khứ đã nhập diệt và những Đức Phật tương lai chưa ra đời, thì trong thời điểm hiện tại không tồn tại một Đức Phật nào khác.
30 Tháng Mười 2015(Xem: 14725)
"A-di-đà kinh khắc trên đá ở Tương dương là do Trần Nhân Lăng đời Tùy viết, nét chữ thanh đẹp nên nhiều người hâm mộ. Đoạn từ câu 'nhất tâm bất loạn' trở xuống có thêm: Chuyên trì danh hiệu, dĩ xưng danh, cố chư tội tiêu diệt, tức thị đa thiện căn phước đức nhân duyên. Truyền bản ngày nay đã thoát mất hai mốt chữ này"
19 Tháng Mười 2015(Xem: 19177)
Trong thời gian qua, trên trang mạng Thư Viện Hoa Sen đã xảy ra nhiều tranh luận khá gay gắt về vấn đề đức Phật A-di-đà, nay thầy Phước Nguyên gửi cho ban biên tập cuốn tiểu luận nghiên cứu từ Tạng Kinh Sanskrit và Tây Tạng để phổ biến đến quý độc giả quan tâm.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 10762)
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitābhasutra và Sukhavativyūhasutra) từ Hán tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh độ hay Cực lạc (Phạn ngữ Sukhavatì) được mô tả là cảnh giới tuyệt vời với tất cả những sự thù thắng, trang nghiêm.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 29244)
Hiện tại pháp môn niệm Phật đang rất phổ biến tại Việt Nam cũng như Trung Quốc và Đài Loan. Thượng tọa cũng đã giải thích, để được về Tây phương thì phải loại trừ tham, sân, si, còn đối với một người xuất gia muốn đạt được đến sự giải thoát chắc chắn phải tu tập giới-định-tuệ. Kinh A-di-đà có nói đến cảnh giới Tây phương cực lạc. Con muốn hỏi: Đức Phật A-di-đà có hay không, và khi niệm danh hiệu Đức Phật A-di-đà thì có được sanh về thế giới Tây phương hay không?
23 Tháng Chín 2015(Xem: 11857)
Đại sư Ấn Quang nói: “Kẻ câu nệ vào Tích môn thì bảo: “Trong tất cả pháp, mỗi pháp đều sai khác”. Kẻ khéo nhìn sẽ nói: “Trong tất cả pháp, pháp pháp đều viên thông”. Như bốn cửa thành, gần cửa nào thời vào cửa ấy. Cửa tuy khác nhau, nhưng đều đưa vào một thành chẳng khác.
13 Tháng Bảy 2015(Xem: 9316)
Đại sư Ấn Quang nói: “Kẻ câu nệ vào Tích môn thì bảo: “Trong tất cả pháp, mỗi pháp đều sai khác”. Kẻ khéo nhìn sẽ nói: “Trong tất cả pháp, pháp pháp đều viên thông”. Như bốn cửa thành, gần cửa nào thời vào cửa ấy. Cửa tuy khác nhau, nhưng đều đưa vào một thành chẳng khác.
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8551)
Bốn mươi sáu đại nguyện của Đức Phật A-di-đà là một bản đồ tu tập lý tưởng cho những ai đã phát Bồ-đề Tâm song song với bản nguyện muốn kiến lập tịnh độ ngay trong thế giới Ta-bà; đó cũng chính là tông dụng của Kinh Duy Ma Cật: “Tịnh Phật quốc độ, thành tựu chúng sinh”.
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 10780)
Khi thảo luận về nhu cầu tinh thần của người sắp chết dưới cái nhìn Phật giáo, trước hết chúng ta cần phải xem xét một số điểm quan trọng, thí dụ như: