Mục Lục

30 Tháng Mười 201000:00(Xem: 18968)

TRẦN THÁI TÔNG
KHÓA HƯ LỤC
Giảng Giải

THÍCH THANH TỪ
DL 1996 - PL 2540

MỤC LỤC
01 Lời đầu sách
02 Tiểu sử vua Trần Thái Tông
03 Tựa Thiền Tông Chỉ Nam
04 Năm giới
Văn giới sát
Văn giới trộm
Văn giới sắc
Văn giới vọng ngữ
Văn giới rượu
05 Bốn núi
06 Nói rộng Sắc thân
07 Rộng khuyên phát tâm Bồ-đề
08 Luận về Thọ giới
09 Luận Tọa Thiền
10 Luận về Giới Định Tuệ
11 Luận Gương Tuệ Giáo
12 Luận về niệm Phật
13 Tựa Khoa nghi sáu thời Sám hối
14 Khóa lễ sáu thời Sám hối
Kệ cảnh sách chúng giờ Dần
Dâng hương buổi sáng (Sám hối tội căn mắt)
Dâng hương buổi trưa (Sám hối tội căn tai)
Dâng hương buổi mặt trời lặn (Sám hối tội căn mũi)
Dâng hương buổi đầu hôm (Sám hối tội căn lưỡi)
Dâng hương nửa đêm (Sám hối tội căn thân)
Dâng hương cuối đêm (Sám hối tội căn ý)
15 Tựa Bình Đẳng Sám Hối
16 Tựa kinh Kim Cang Tam-muội
17 Nói rộng Một đường hướng thượng
18 Ngữ lục Vấn đáp
19 Niêm Tụng Kệ
20 Lời Bạt của người sau
21 Mục lục
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Chín 2014(Xem: 11934)
Có một hiện tượng buồn: trong giới tu hành vẫn nhiều người cho kinh Đại thừa không phải Phật thuyết mà do người đời sau thêm vào. Trong nhà Phật, chữ Tín quan trọng nhất. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tín là nguồn đạo, mẹ công đức, có thể sanh ra hết thảy các thiện căn”. Luận Đại trí độ cũng viết: "Đại tín là đại trí"; "Phật pháp như kho báu, người không có tín cũng như không có tay, sẽ chẳng lấy được gì".
26 Tháng Tám 2014(Xem: 9755)
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì ? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học. Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với.
02 Tháng Tám 2014(Xem: 9018)
Trong kinh luận chẳng có tâm tánh, trong kinh luận chẳng có Phật pháp, Phật pháp ở chỗ nào? Phật pháp ở ngay trong tâm quý vị, nhằm dạy quý vị hãy tự ngộ, tự độ. Nói “Phật chẳng độ chúng sanh” là do ý nghĩa này. Vì thế, kiến giải phải thanh tịnh. “Ngoài chẳng chấp tướng, trong chẳng động tâm”, đối với hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian đều chẳng dấy lên một niệm. Dấy lên một niệm đều là vọng niệm. Chẳng dấy niệm, kiến giải sẽ thanh tịnh. Ba điều trên đây (giới tịnh, tâm tịnh, kiến tịnh) đều thuộc về Tự Phần. Tự Phần là chính mình, tự tu!
12 Tháng Bảy 2014(Xem: 8130)
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí. Dịch hoàn toàn qua ý nghĩa tiếng Trung Quốc là Vô Lượng Trí, Vô Lượng Giác.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 10006)
Niệm Phật là pháp môn tu khá phổ biến hiện nay. Pháp môn này được những người con Phật thực tập rất tinh chuyên từ thời Thế Tôn còn tại thế. Những cách tu niệm Phật như trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật… đã có từ thời Phật Thích Ca, do chính Ngài chỉ dạy.
05 Tháng Tư 2014(Xem: 17195)