Hướng Dẫn Thiền Ānāpānasati Cho Người Mới Bắt Đầu

26 Tháng Ba 202215:57(Xem: 1209)
HƯỚNG DẪN THIỀN ĀNĀPĀNASATICHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Sayadaw Revata
Trung Tâm Thiền Pa-Auk Tawya Mawlamyine, Mon State, Myanmar
Nhà xuất bản Hồng Đức

huong-dan-thienblank
Hướng Dẫn Thiền Ānāpānasati Cho Người Mới Bắt Đầu

Hướng Dẫn Thiền Ānāpānasati Cho Người Mới Bắt Đầu (song ngữ)



Đây là một bản sao quyển sách hướng dẫn thiền của Bhikkhu Revata. Dường như đây là bản chép lại một bài thuyết pháp. Trong bài thuyết pháp, những người tu thiền (yogiPhật giáo ngồi nghe vị thiền sư, thường là một đại đức tu sĩ Phật giáogiải thích một số khía cạnh về Phật giáo và đặc biệt là làm sao để đạt đến Nibbāna. Nibbāna là mục tiêu tối thượng của thiền Phật giáo.

Tôi đã quyết định nhập nó vào ấn phẩm này vì tôi không thể tìm thấy phiên bản trực tuyến của nó sau khi thực hiện việc tìm qua Google. Tôi đã nhận sách hướng dẫn từ Jin Kyung Sunim, trụ trì tu viện Phật giáo ở Geochang, Nam Hàn.

Những điều trình bày sau đây được lấy trực tiếp từ sách hướng dẫn thiền. Nếu bạn muốn “tiến hành nhẹ nhàng” về giáo lý Phật giáo khô khan, xin cứ tự nhiên bỏ qua đến phần có tựa đề là “Không dồn sự chú ý vào một điểm khi bạn tập trung vào hơi thở”. Ở đó nói rằng, rất tốt để biết tại sao nhiều người tu tập theo thiền Phật giáo.

Xin lưu ý rằng tôi đã thay đổi các từ tiếng Anh Anh quốc sang tiếng Anh Mỹ quốc.

MỤC LỤC
1/ Lời mở đầu: Tại sao chúng ta thiền?
2/ Tại sao ‘hơi thở vào hơi thở ra (ānāpāna)’?
3/ Thở tự nhiên mà chú ý
4/ Tọa cụ
5/ Tư thế ngồi
6/ Rải lòng từ (mettā) để làm yên lặng tâm
7/ Không dồn sự chú ý vào một điểm khi bạn tập trung vào hơi thở
8/ Ghi nhớ ‘vào’ và ‘ra’ cùng hơi thở
9/ Tập trung chuyên chú vào hơi thở, không phải sự xúc chạm
10/ Điều gì là có ích thì khó làm
11/ Không cố gắng (viriya) quá nhiều
12/ Không mong muốn. Không trông mong. Không dính mắc
13/ Thiền để hạnh phúc
14/ Tập trung chuyên chú vào hơi thở tự nhiên và không điều chỉnh hơi thở
15/ Tập trung vào hơi thở tại một nơi duy nhất
16/ Cách tập trung: Từ tưởng đến tâm
17/ Chuyên chú vào nơi chúng ta cảm thấy hơi thở
18/ Những ý nghĩ lan man
19/ Đau và tê
20/ Tu tập pháp nhẫn nại - khanti pāramī
21/ Không để ý đến sự đau vào lúc đầu
22/ Thay đổi tư thế nếu cơn đau làm mất sự tập trung tự nhiên
23/ Biết, quan tâm đến cả bốn oai nghi
24/ Phát triển nhất hành tâm
25/ Sự xuất hiện của ánh sáng
26/ Nếu ánh sáng không ổn định, hãy tiếp tục tập trung vào hơi thở
27/ Sự hợp nhất ánh sáng với hơi thở
28/ Tập trung vào ấn tướng (nimitta)
29/ Chuyên chú vào nimitta, không phải năng lượng
30/ Cho phép tinh cần tăng trưởng ổn định
31/ Nhập vào thiền định
32/ Tu tập định để biết và thấy Pháp (dhamma)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn