Lục Diệu Môn Và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán

15 Tháng Sáu 201200:00(Xem: 35505)

LỤC DIỆU MÔN &
Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán
Thích Đức Trí

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT
1. Lời nói đầu
2. Bối cảnh xuất hiện Lục Diệu Môn và Thiền chỉ quán
3. Nhận thức pháp môn tu học
CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG CỦA TRÍ GIẢ ĐẠI SƯ
1. Trí Giả đại sư tiếp thu tư tưởng của Long Thọ
2. Trí Giả đại sư thừa kế tư tưởng thiền sư Huệ Tư
3. Trí Giả đại sư vận dụng tư tưởng kinh Pháp Hoa
CHƯƠNG III: LỤC DIỆU MÔN THIỀN
1. Thế nào là Lục Diệu Môn?
2. Nội dung của Lục Diệu Môn
3. Mười ý của Lục Diệu Môn
4. Bất Định Chỉ Quán
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ CỦA LỤC DIỆU MÔN VỚI CÁC GIÁO LÝ
1. Lục Diệu Môn với giáo lý Giới – Định – Tuệ
2. Lục Diệu Môn với giáo lý Tam Pháp Ấn
3. Ý nghĩa Tam Đế Tam Quán viên dung
CHƯƠNG V: MỞ RỘNG Ý NGHĨA CHỈ QUÁN
I. Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật và Pháp Môn Chỉ Quán
1. Pháp môn không hai
2. Pháp môn không hai là Bồ Tát hạnh
3. Chỉ Quán là pháp môn không hai
II. Quán lý Duyên Khởi
1. Bát Bất Trung Đạo
2. Quán chiếu Thập Nhị Nhân Duyên
3. Tác dụng của chánh niệm
4. Quán sát thế giới
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN

KINH SÁCH THAM KHẢO

1- KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
2- BỒ TÁT ANH LẠC BỔN NGUYỆN KINH
3- PHẬT THUYẾT ĐẠI AN BAN THỦ Ý KINH
4- DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH HUYỀN NGHĨA
5- ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH
6- TRUNG QUÁN LUẬN SỚ
7- MA HA CHỈ QUÁN
8- LỤC DIỆU MÔN
9- THIÊN THAI ĐẠI SƯ
10- ẢNH ĐỨC TRUYỀN ĐĂNG LỤC
11- PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN
12- TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC HÁN VIỆT
Kinh văn tham khảo từ nguyên bản Hán Ngữ ở Đại chính tân tu đại tạng kinh có trong CEBTA.
ĐỌC THÊM:
THIỀN VÀ CHỈ QUÁN - Thiên Thai Trí Khải - Paul L. Swanson biên soạn Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm biên dịch
MA HA CHỈ QUÁN PHÁP MÔN VIÊN ĐỐN - Thiên Thai Trí Khải
NỀN TẢNG PHẬT HỌC THIÊN THAI TÔNG Paul L. Swanson biên soạn - Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm dịch
Lục Diệu Pháp Môn (HT. Thanh Từ)



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9857)
Ngay cả khi chúng ta bỏ ra chỉ có mười phút thiền định mỗi ngày, chúng ta sẽ nhận thấy một sự khác biệt đáng chú ý trong cuộc sống của chúng ta. Thiền là một cách huấn luyện tâm, do đó, nếu chúng ta càng thực tập nhiều, càng thực tập đều đặn, chúng ta càng nhìn thấy sự tiến bộ của chúng ta.
12 Tháng Mười 2015(Xem: 12226)
Người ta thường ngạc nhiên khi khám phá ra rằng thiền rất khó hành. Nhìn bề ngoài nó có vẻ là việc đơn giản, chỉ ngồi xuống chiếc gối nhỏ và theo dõi hơi thở. Vậy thì có gì là khó đâu? Cái khó nằm trong việc người ta không toàn tâm toàn trí chuẩn bị cho nó. Tâm ta, các giác quan, các cảm thọ chỉ quen ở nơi thị tứ, trong thế giới ta đang sống.
09 Tháng Mười 2015(Xem: 5886)
Thiền là một cuộc du hành qua Tĩnh Mịch có thể giúp chúng ta hồi phục sự thăng bằng của thân thể, lý trí, tình cảm và cả tâm linh. Trong quá trình tu tập, chúng ta sẽ dần dần khai mở trí huệ vốn sẵn có, khám phá nơi trú ẩn bí mật của tự tâm (inner sanctuary) và phát triển sự an lạc sâu xa.
28 Tháng Chín 2015(Xem: 9866)
Khi tập ngồi thiền, ban đầu cần phải sổ tức (đếm hơi thở). Thời gian sau thuần thục rồi đến tùy tức, sau đó tri vọng, biết là chơn tâm… Cá nhân quý thầy kinh nghiệm, sổ tức là một pháp quán căn bản rất cần thiết cho một người bắt đầu tập ngồi thiền.
28 Tháng Chín 2015(Xem: 9987)
Lối vào đạo thì nhiều, nhưng đường vào thiền thì không cửa, miễn sao nhận ra và sống về tự tánh vốn tự sáng tịnh nơi chính mình thì khế hợp thiền. Bởi nhắm thẳng tự tánh mà không câu nệ kẹt trên phương tiện, nên thiền tuy có phương pháp mà không thành phương một phương pháp cố định.
11 Tháng Tám 2015(Xem: 7952)
Thiền là pháp môn tu tập chủ yếu của Hệ phái Khất Sĩ. Tổ sư Minh Đăng Quang nhờ thiền tập mà thành tựu được đạo nghiệp. Các bậc thầy đều là những hành giả tu thiền thượng thừa, là những tấm gương mẫu mực về đạo hạnh. Nhân
07 Tháng Bảy 2015(Xem: 7357)
Chìa khóa để mở cánh cửa thiền định, là sự-nhận-biết. Nhưng, từ ngữ nầy có ý nghĩa gì đối với bạn? Đối với nhiều người, có lẽ, đây là sự-công-nhận những gì đang xảy ra xung quanh bạn. Tuy nhiên, trong bối cảnh của thiền định, sự-nhận-biết có ý nghĩa là "sự thức dậy",
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 12642)
Trước sự bế tắc của xã hội hiện nay để giải quyết nổi thống khổ của con người, nhiều người đã tìm đến con đường thiền định. Có người nhắm mắt đưa chân, có người dè dặt đi quanh để nhìn, có người cẩn thận nghiên cứu tìm thầy.