Nội Dung

12 Tháng Mười Một 201100:00(Xem: 10685)

THIỀN TRONG
TÌNH YÊU VÀ CÔNG VIỆC

Nguyên tác: Everyday Zen — Love & Work
Tác giả: Charlotte Joko Beck
Biên tập: Steve Smith
Dịch Việt: Lương Thanh Bình
Nội Dung
Lời tựa
Cảm tạ
I. Giai đoạn khởi đầu
 Giai đoạn khởi đầu thực tập Thiền.
 Tu tập vào phút giây hiện tại này.
 Thẩm quyền.
 Gọng kềm của Sợ hãi.
II. Tu Tập
 Tu tập thì không phải là.
 Tu tập là gì?
 Ngọn lửa của sự Chú tâm.
 Thúc đẩy cho Kinh nghiệm tự chứng.
 Cái giá cho sự Tu tập.
 Phần thưởng cho sự Tu tập.
III. Cảm Giác
 Khả năng tự chế (hay Lòng Khoan dung/Chịu đựng). 
 Mở ra chiếc hộp kỳ bí.
 “Đừng Giận dữ.”
 Nỗi Sợ hãi không thật.
 Không Hy Vọng.
 Tình Thương.
IV. Những mối quan hệ.
 Tìm kiếm.
 Tu tập với mối quan hệ.
 Kinh nghiệm và Cách cư xử.
 Những mối quan hệ không có kết quả.
 Những mối quan hệ không phải chỉ dành cho người và người.
V. Khổ Đau
 Nỗi Khổ đau có thật và Khổ đau không thật.
 Sự từ bỏ (Buông xả).
 Không sao cả.
 Thảm họa.
 Tâm Quan sát.
VI. Lý Tưởng
 Trải qua Hoàn cảnh.
 Khát vọng và Kỳ vọng.
 Thấu suốt Thượng tầng kiến trúc.
 Tù nhân của Sợ hãi.
 Kỳ Vọng to lớn.
VII. Giới Hạn
 Đường phân cách mõng manh.
 Tiểu bang New Jersey không tồn tại.
 Tôn Giáo.
 Giác Ngộ.
VIII.Sự Lựa Chọn
 Từ Vấn đề đến Quyết định.
 Bức Ngoặc.
 Đóng lại Cánh cửa.
 Sự Ủy Thác.
IX. Sự Phục Vụ
 Ước nguyện của Anh Chị (sẽ được) Hoàn tất.
 Không Đổi Chác.
 Dụ ngôn về Mushin.
Notes
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9591)
Ngay cả khi chúng ta bỏ ra chỉ có mười phút thiền định mỗi ngày, chúng ta sẽ nhận thấy một sự khác biệt đáng chú ý trong cuộc sống của chúng ta. Thiền là một cách huấn luyện tâm, do đó, nếu chúng ta càng thực tập nhiều, càng thực tập đều đặn, chúng ta càng nhìn thấy sự tiến bộ của chúng ta.
12 Tháng Mười 2015(Xem: 12158)
Người ta thường ngạc nhiên khi khám phá ra rằng thiền rất khó hành. Nhìn bề ngoài nó có vẻ là việc đơn giản, chỉ ngồi xuống chiếc gối nhỏ và theo dõi hơi thở. Vậy thì có gì là khó đâu? Cái khó nằm trong việc người ta không toàn tâm toàn trí chuẩn bị cho nó. Tâm ta, các giác quan, các cảm thọ chỉ quen ở nơi thị tứ, trong thế giới ta đang sống.
09 Tháng Mười 2015(Xem: 5851)
Thiền là một cuộc du hành qua Tĩnh Mịch có thể giúp chúng ta hồi phục sự thăng bằng của thân thể, lý trí, tình cảm và cả tâm linh. Trong quá trình tu tập, chúng ta sẽ dần dần khai mở trí huệ vốn sẵn có, khám phá nơi trú ẩn bí mật của tự tâm (inner sanctuary) và phát triển sự an lạc sâu xa.
28 Tháng Chín 2015(Xem: 9833)
Khi tập ngồi thiền, ban đầu cần phải sổ tức (đếm hơi thở). Thời gian sau thuần thục rồi đến tùy tức, sau đó tri vọng, biết là chơn tâm… Cá nhân quý thầy kinh nghiệm, sổ tức là một pháp quán căn bản rất cần thiết cho một người bắt đầu tập ngồi thiền.
28 Tháng Chín 2015(Xem: 9960)
Lối vào đạo thì nhiều, nhưng đường vào thiền thì không cửa, miễn sao nhận ra và sống về tự tánh vốn tự sáng tịnh nơi chính mình thì khế hợp thiền. Bởi nhắm thẳng tự tánh mà không câu nệ kẹt trên phương tiện, nên thiền tuy có phương pháp mà không thành phương một phương pháp cố định.
11 Tháng Tám 2015(Xem: 7922)
Thiền là pháp môn tu tập chủ yếu của Hệ phái Khất Sĩ. Tổ sư Minh Đăng Quang nhờ thiền tập mà thành tựu được đạo nghiệp. Các bậc thầy đều là những hành giả tu thiền thượng thừa, là những tấm gương mẫu mực về đạo hạnh. Nhân
07 Tháng Bảy 2015(Xem: 7322)
Chìa khóa để mở cánh cửa thiền định, là sự-nhận-biết. Nhưng, từ ngữ nầy có ý nghĩa gì đối với bạn? Đối với nhiều người, có lẽ, đây là sự-công-nhận những gì đang xảy ra xung quanh bạn. Tuy nhiên, trong bối cảnh của thiền định, sự-nhận-biết có ý nghĩa là "sự thức dậy",
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 12601)
Trước sự bế tắc của xã hội hiện nay để giải quyết nổi thống khổ của con người, nhiều người đã tìm đến con đường thiền định. Có người nhắm mắt đưa chân, có người dè dặt đi quanh để nhìn, có người cẩn thận nghiên cứu tìm thầy.