Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa (The Four Un-preventable)

12 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 71645)


Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa
(The Four Un-Preventable)

Trong bộ Tạp A Hàm, Anguttara Nikaya, đức Phật có giả ng về bốn hiểm họa mà không ai có thể ngăn ngừa. Đó là bản chất hiểm nguy của tuổi già, của bệnh tật, của sư. chết và hiểm họa phải chịu hậu quả của những hành động bất thiện. Đó là bốn điều mà không ai có thể ngăn ngừa. Chúng ta không thể ngăn ngừa, mà ai khác cũng không thể ngăn ngừạ Trên thế gian ngày nay chúng ta đã thư.c hiện đươ.c nhiều tiến bộ trong lãnh vư.c khoa học và kỹ thuật. Nhưng không có khám phá nào có thể ngăn ngừa bốn hiểm họa ấy. Những vị đã tư. xưng là có phép tắc hay bùa chú cũng không thể làm gì để giúp ta tránh khỏi bốn tai nạn ấy. Những người đã tư. mãn khoe khoang rằng mình có nhiều thần thông, có thể thăng thiên hay độn thổ, cũng không thể làm gì. Đó là bốn hiện tươ.ng mà không ai có thể ngăn ngừa, đức Phật dạy như vậy.

Sư. kiện không thể ngăn ngừa có nghĩa là chắc cha con thế nào chúng ta cũng phải đương đầu với nó. Đức Phật dạy rằng ta phải lấy giáo pháp để tư. bảo vệ, phải thư.c hành giáo pháp để tránh khỏi đau khổ, ưu sầu, rên than và buồn phiền khi lâm vào hoàn cảnh hiểm nguy. Thư.c hành và chứng nghiệm giáo pháp giúp ta tránh hiểm họa. Quý vị hãy cùng sư đọc lên câu kệ :

"Tuổi già, bệnh hoạn, chết chóc, và gánh chịu hậu quả của nghiệp bất thiện. Đó là bốn diều không thể ngăn ngừa."

Không thể ngăn ngừa có nghĩ là thế nào ta cũng phả i găp. Chắc chắn ta phải đương đầu với bản chất thiên nhiên của tuổi già, chắc chắn thế nào cũng phải đau ốm bệnh hoạn, phải chết, và phải gánh chịu hậu quả của những nghiệp bất thiện (akusala kamma) đã tạo. Không thể tránh. Như vậy phải đề phòng bằng cách thư.c hành và phát triển giáo pháp.

Trong cuộc sống, từ thuở lọt lòng mẹ chúng ta luôn đi dần đến tuổi già, bệnh hoạn, và chết. Kinh điển thường ví ta đang đi đến một nơi đầy rắn độc. Có nghĩa là ta đang đi đến tuổi già, đế bệnh hoạn và tư? vong, vốn là những hoàn cảnh nguy hiểm giống như những nơi đầy rắn độc.

Khi phải đi đến một nơi có nhiều rắn độc thì ta phải trang bị khí giới như gậy gộc, thương, giáo v.v.. Chỉ làm như vậy ta mới có thể tư. bảo vệ và an toàn đi đến nơi đến chốn.

Cùng thế ấy ta cần phải trang bị đầy đủ khí giới phòng khi lâm vào những hiểm họa tuổi già, bệnh hoạn và chết chóc. Khí giới ấy là GIÁO PHÁP. Phải trao dồi và phát triển giáo pháp. Có nên trao dồi và phát triển giáo pháp không? "Bạch ngài, ta cần phảị" Ta không thể tránh khỏi những hiểm họa ấî Chắc chắn phải đương đầu với nó. Vậy, hãy nên trang bị đầy đủ khí cụ .

Ngài Thiền Sư Sayadaw Kundala
(trích trong Bốn Điều Không Thể Ngăn Ngừa - Phạm Kim Khánh dịch từ Anh sang Việt) Thích Ca Thiền Viện, CA, USẠ Ấn Hành

WP: Trí Đạt

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 7843)
Quyển sách rất nhỏ này gồm những trích chọn một số lời dạy riêng về sự thiền tập. Nó gồm những trích đoạn nói riêng về thiền tập được trích từ những cuộc nói chuyện (pháp thoại) dành cho các Phật tử xuất gia và tại gia.
14 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 14672)
Trong ba tháng An Cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng, tôi có hướng dẫn tập thiền cho đại chúng gồm Tăng Ni, chúng điệu cùng một số cư sĩ. Trước mỗi thời toạ thiền như thế, thường là 45 phút, tôi có một pháp thoại ngắn từ 15 đến 20 phút, đôi khi dài hơn một tí, chỉ để giúp cho “hành giả” đi từng bước sơ cơ vào thiền tập một cách vững chắc.
25 Tháng Mười Một 2015(Xem: 11759)
Về Paritta: VTH dẫn một bài kệ (cả Pāḷi và Việt ngữ) có nguồn gốc Tích Lan rồi nhận xét: “Nội dung bài kệ cho thấy khắp thân thể và không gian xung quanh hành giả được bảo hộ bởi Phật, Pháp và Tăng. Do hình thức an vị giống như sự an vị các Tôn trong Mật tông Bắc truyền, một số học giả phương Tây xem đây như một thể loại “tantra” của Phật giáo Theravāda”. Sau đó hỏi tôi: “Người tu theo Pháp này có thực hành đúng theo tinh thần của Tứ Diệu Đế hay không?”
23 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12134)
Thưa thầy con thấy trong 37 trợ đạo phẩm có pháp tứ như ý túc, thầy có thể nói cho con về pháp Tứ Như Ý Túc được không ạ? Pháp này hành trì như thế nào ạ?
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10746)
Thưa thầy, lúc trước thầy có hứa sẽ viết một bài về cách niệm Phật cho tới cận hành định rồi qua thiền minh sát, con và các bạn muốn học Phật chân truyền đang chờ mong (Mà làm sao biết mình niệm đã “tới bến” tức là đạt cận hành định, thưa thầy?)
19 Tháng Mười Một 2015(Xem: 14008)
Chúng tôi nhận được một số câu hỏi liên quan đến việc thực hành thiền. Để trả lời chung, chúng tôi giới thiệu đến quý đạo hữu bài pháp hành của Hoà thượng Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) giảng trong khóa An cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng Thừa Thiên Huế và bài hướng dẫn thiền tập của Thiền sư Thanissaro Bhikkhu (bản dịch của Cư sĩ Nguyên Giác):
17 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12552)
“- Cầu nguyện là một nhu cầu tâm linh rất phổ biến của loài người. Vì thế tất cả các tôn giáo như Ki tô giáo, Ấn giáo, Hồi giáo và luôn cả Phật giáo Tịnh độ tông ... đều cầu nguyện và cầu xin. Họ cầu nguyện và cầu xin vì họ tin là có Thần quyền thiêng liêng có quyền năng phò trì, cứu khổ, cứu nạn. Xin thầy vui lòng chỉ dạy cho con Phật tử Theavāda không tin có tha lực lực siêu phàm và như vậy khi họ bị tại ương, tật ách thì họ cầu nguyện ai???
15 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6813)
Tôi xin được trình bày đến quý vị về kinh nghiệm của ba tháng thiền quán Vipassana, cũng như nêu lên một số vấn đề cho những bạn nào thích tìm hiểu, nghiên cứu về thiền quán.Thường thì mỗi khóa tu ba tháng như vậy có khoảng chừng một trăm người tham dự. Tất cả cùng phát nguyện giữ thinh lặng trong vòng ba tháng – chỉ được phép nói chuyện với vị thầy mỗi ngày khoảng 10 – 15 phút trong giờ trình pháp.
14 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12118)
Sau ba tháng an cư, tôi có 32 pháp thoại hướng dẫn cho Đại chúng HKST tập thiền với những kiến thức và những dụng công cần thiết về định cũng như về tuệ. Thư Viện Hoa Sen đã liên tiếp đăng được 25 pháp thoại cùng 4 bài trả lời những câu hỏi của độc giả.
29 Tháng Mười 2015(Xem: 18871)
Sự hiện hữu của ta bao gồm thân và tâm. Ta cần quan tâm đến cả hai, dầu thiền là một hoạt động của tâm, chứ không phải thân. Những câu hỏi của người mới bắt đầu hành thiền là: “Tôi phải ngồi như thế nào?” “Làm sao để không bị đau khi ngồi?”