Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa

19 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 83463)

NHỮNG LỜI DẠY
TỪ CÁC THIỀN SƯ VIỆT NAM XƯA
Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters

Translated and Commented by Nguyen Giac
Phap Vuong Monastery
California, 2010

vietnamese_zen_masters_book-content

This book is dedicated to my three teachers -- The Zen Master Thich Tich Chieu, and the late Dharma Masters Thich Thien Tam and Thich Tai Quang; to all my parents in this life and other lives; to a very special layperson who is urgently needing help from Avalokitesvara Bodhisattva; and to all sentient beings.

I am grateful to a lot of Zen monks and laypersons who translated the verses composed by ancient Vietnamese Zen Masters into the modern Vietnamese language, and made reference easy for later generations.

Specifically, I am indebted to the Zen Masters Thich Thanh Tu, Tri Sieu Le Manh That and to layperson Tran Dinh Son, whose works I relied on while working on this book.

Layperson Nguyen Giac

nguyengiac@yahoo.com

Published with help from
The Most Venerable Thich Nguyen Sieu, Abbot of Phat Da Temple and Phap Vuong Monastery, San Diego.
Online since 2006. Revised for printing in 2010.
Free distribution. Not for sale.

Sách này để kính dâng 3 vị Thầy Thích Tịch Chiếu, Thích Thiền Tâm, và Thích Tài Quang; dâng cha mẹ vô lượng kiếp; hồi hướng tới một vị cư sĩ đang xin Đức Quan Âm cứu giúp, và vô lượng chúng sanh.

Người biên soạn mang ơn chư vị tiền bối đã dịch cổ văn sang ngôn ngữ Việt hiện đại, đặc biệt mang ơn các Thiền sư Thích Thanh Từ, Trí Siêu Lê Mạnh Thát và sử gia Trần Đình Sơn đã in các sách mà tác phẩm này đã dựa vào để tham khảo.

Cư Sĩ Nguyên Giác

nguyengiac@yahoo.com

Xuất bản với hỗ trợ từ
Hòa Thượng Thích Nguyên Siêu,
Viện Chủ Chùa Phật Đà và Tu Viện Pháp Vương, San Diego.

Lên mạng 2006. Duyệt để in 2010.
Ấn tống. Không bán.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Ba 2017(Xem: 6531)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 5971)
02 Tháng Sáu 2016(Xem: 5186)
Bài này được viết như một ghi chú cho Thiền Tông, để như một cách tiếp cận đơn giản… và hy vọng, cũng là một ghi chú cho rất nhiều pháp khác của nhà Phật, kể cả Tịnh Độ. Bởi vì, Thiền Tông là pháp môn cốt tủy nhất, trực tiếp nhất, không qua bất kỳ phương tiện nào khác, và cũng có thể dùng làm chiếc cửa lớn cho tất cả các pháp khác.
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5637)
19 Tháng Tư 2016(Xem: 5976)
‘Tào khê thuỷ’ (曹溪水) hay ‘Tào Khê’ là đại từ chỉ định về Lục tổ Huệ Năng, cũng chỉ cho dòng suối trí tuệ Phật giáo. Dòng thiền phương bắc lấy Lục Tổ làm cội nguồn, sử gọi Nam tông (南宗); dòng này chủ trương “không câu nệ hình thức, không bám víu danh từ khái niệm, không chú trọng ngồi thiền, chỉ cần nội tâm trực giác đốn ngộ, tức tâm tức Phật, liền có thể thành Phật”.
14 Tháng Tư 2016(Xem: 7625)
Huệ Minh đuổi theo Lục Tổ Huệ Năng để đoạt lại y bát nhưng khi ông không giở nổi chiếc y lên từ tảng đá thì liền nói: tôi vì pháp chẳng vì y bát xin hành giả vì tôi mà khai thị.
28 Tháng Tư 2016(Xem: 6210)
Tương truyền Đệ nhất tổ Thiền Tông ở Trung Quốc, Bồ Đề Đạt Ma bắt đầu chuyến Đông Độ vào thế kỷ thứ Sáu. Theo Đạo Nguyên trong Bích Nham Lục, sau 9 năm diện bích, Ngài muốn trở lại Ấn Độ, Tổ triệu tập một số đệ tử thân tín để ‘thử’ tình độ tu chứng. Đối với câu trả lời của đệ tử thứ nhất Đạt Ma phê là ‘con đã đạt được ‘ lớp da’ của ta. Hai đệ tử khác được Đạt Ma phê là đã đạt được ‘xương và thịt’ của Thiền (Thiền Cốt và Thiền Nhục). Chỉ có đệ tử thứ tư im lặng không trả lời. Tổ mới khen là đã đạt được Tủy của Thiền. Tuy nhiên khi không truyền bá Thiền bằng con đường ‘bất lập văn tự’, không ai có thể đạt được ‘tủy’ của Thiền, nhiều nhất là đạt tới mức ‘Thiền Xương Thiền Thịt’ (Zen Bone and Zen Flesh). Tác phẩm này được Paul Reps và Nyogen Senzaki dịch ra tiếng Anh từ Zen Stories (London 1939) Gateless Gate (Vô Môn Quan) (LA,1934), Thập Ngưu Đồ (LA 1935), và một tác phẩm cổ viết bằng tiếng Phạn (Centering) có thể