Chương Bảy: Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

27 Tháng Mười 201000:00(Xem: 20727)

THIỀN TÀO ĐỘNG NHẬT BẢN
Nguyên tác: Azuma Ryushin (Đông Long Chơn)
Việt dịch: Thích Như Điển
Chùa Viên Giác Hannover Đức Quốc và quý Phật Tử tại Mỹ Châu – Úc Châu ấn tống 2008

Chương bảy: Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

 

VIII. Tiểu Sử Tác Giả Đông Long Chơn

Tác Giả Đông Long Chơn
Tên là Azuma Ryuushin
Sinh năm Chiêu Hòa thứ 10, tức năm 1935, tại Kyoto. Tốt nghiệp Đại Học Komazawa, Phật Giáo Học Bộ, Thiền Học Khoa và Cao Học Phật Giáo tại đại học nầy, đang cầm giữ quải tích Tăng Đường của Đại Bổn Sơn Tổng Trì Tự.
Hiện tại là Sơn Chủ chùa Đại Thừa. Văn học Bác Sĩ

Những tác phẩm xuất bản:
• Hiệu Chú Càn Khôn Viện Bổn Truyền Quang Lục (Lâm Nhơn Xã)
• Oánh Sơn Thiền Sư Thanh Qui (Đại Pháp Giới Các)
• Nghiên Cứu về Oánh Sơn Thiền Sư (Xuân Thu Xã)
• Đạo Nguyên Thiền Sư và Oánh Sơn Thiền Sư (Chơn Phước Tự Phật Giáo Đồ Thư Quán)
• Ngũ Tả Bổn Ảnh Ấn Chánh Pháp Nhãn Tạng Tùy Văn Ký (Khuê Văn Xã)
• Đạo Nguyên Tiểu Sự Điển (Xuân Thu Xã)
• Học về Đổng Cốc Ký (Tào Động Tông Tông Vụ Sảnh)
• Hiện Đại Ngữ Dịch Truyền Quang Lục (Đại Tạng xuất bản)
• Thập Chủng Nghi Trệ Tham Cứu (Đại Bổn Sơn Tổng Trì Tự Tổ Viện)
• Thái Tổ Oánh Sơn Thiền Sư (Quốc Thư San Hành Hội)
• Và một số khác ...

Địa chỉ hiện tại: Ishigawaken, Kanezawashi, Nagaitacho Nr. 10 Daijooji.
Sách nầy phát hành có kèm CD (tiếng Nhật) phát hành lần đầu tiên vào ngày 10 tháng 7 năm Bình Thành thứ 15, tức năm 2003, phát hành lần thứ hai vào ngày 1 tháng 11 năm Bình Thành thứ 16, năm 2004.

Trước tác: Đông Long Chơn
Phát hành giả: Thạch Nguyên Đại Đạo
Ấn loát: Tam Hiệp Mỹ thuật ấn loát Châu Thức Hội Xã
Chế bổn: Châu Thức Hội Xã Việt Hậu Đường Chế Bổn, Tokyoto, Shibugaku, Higashi 2-5-36 Building OOmizu

Phát hành sở: Hữu Hạn Hội Xã Đại Pháp Luân Các, Tel. 03 – 5466 – 1401
ISBN – 8046 – 6012 – 7 C0315

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Chín 2014(Xem: 9426)
Tánh thấy là tánh giác biểu lộ nơi sự thấy. Tánh giác thì vốn sẵn, thanh tịnh xưa nay thế nên tánh thấy cũng vốn sẵn, thanh tịnh xưa nay. Thế thì tại sao lại có ra cái thấy phiền não, sanh tử khổ đau? Cái thấy của chúng ta đã bị nhiễm ô bởi tham, sân, si, kiêu căng, đố kỵ… để thành ra các tướng sai biệt đến độ tranh chấp nhau không thể hoà giải. Đó là cái thấy sai lầm.
28 Tháng Tám 2014(Xem: 9091)
Thiền sư Khánh Hỷ (1067–1142) thuộc dòng thứ 14, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, huyện Long Biên, thuộc dòng tịnh hạnh, từng được vua Lý Thần Tông phong chức Tăng Thống.
22 Tháng Tám 2014(Xem: 7665)
Đốn ngộ tiệm tu là một vấn đề căn bản quan trọng trong Thiền tông, vì đó cũng là con đường Thiền tông. Thiền sư Phổ Chiếu (1158-1210) trong Tu Tâm Quyết nói:
01 Tháng Tám 2014(Xem: 6936)
31 Tháng Bảy 2014(Xem: 10403)
Trong những lời dạy của Lục tổ trong kinh Pháp Bảo Đàn, ngài đã đề cập và trích từ nhiều kinh luận như Duy Ma Cật, Kim Cương, Đại Bát Niết Bàn, Thành Duy Thức Luận, Đại Bát Nhã…. Trong kinh này, ngài nói đến nhiều chủ đề của Đại thừa như Ba Thân Phật, Vô tướng, Vô trụ, Vô niệm, Thiền định, quy y, phát tâm, sám hối…
27 Tháng Bảy 2014(Xem: 14147)
Thực tại Thiền không phải là cái gì mới lạ. Đó là Phật tánh trong kinh Đại Bát Niết Bàn, là Tri Kiến Phật hay Thật tướng của các pháp trong kinh Pháp Hoa, là Như Lai Tạng trong kinh Lăng Nghiêm, Thắng Man, là Pháp Giới Tánh trong kinh Hoa Nghiêm, là Tánh Giác trong kinh Viên Giác, là Tánh Không trong kinh Đại Bát Nhã, là Thánh Trí Tự Giác trong kinh Lăng Già…
24 Tháng Bảy 2014(Xem: 15289)
Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền (Dōgen Kigen) Nhật Bản thế kỷ mười ba là một nhà cải cách tôn giáo, một Phật tử thành tựu, một tư tưởng gia sâu sắc và một người viết văn sáng chói. Tác phẩm chính yếu của ngài, Shōbō-genzō, viết bằng một thể văn phức tạp, cách tân, được yêu thích trong thời gian gần đây không chỉ vì những thành tựu triết lý của nó mà còn do sự tuyệt hảo văn chương của nó, thuộc về những bản văn Thiền được quý chuộng nhất.
18 Tháng Bảy 2014(Xem: 12079)
Chúng sanh mê lầm quên tâm chạy theo vật, hướng ra ngoài gọi là theo duyên, do đó bị cảnh duyên chuyển quên mất gốc, nhận lầm các pháp là thật có, nên gọi là cái thấy điên đảo. Điên đảo là cái thấy lộn ngược, cái giả cho là thật, cái thật thì không nhận thấy.
17 Tháng Bảy 2014(Xem: 6080)
Trong sự đi hoang nào đó của tư tưởng, cảm xúc, ngôn ngữ, thì bản chất của ngôn ngữ, âm thanh đều là vô thường, giới hạn, và không thật, vì nó không có thực tính độc lập, phải nương với nhau mà thành, nhờ vào căn, trần, thức mở lối nên mới hiện hữu.
16 Tháng Bảy 2014(Xem: 11394)
Đây là nhắc nhở cho tất cả về ý nghĩa "Đưa Tâm Về Nhà". Bây giờ mình phải ngược dòng lưu chuyển để đưa tâm về nhà. Như đã nói, hiện tại mình đang ở đây nhưng tâm mình thì đang lang thang ở quê người, đó gọi là xa quê, xa nhà, là mất gốc.