Bích Nham Lục

25 Tháng Mười Một 201000:00(Xem: 71594)

BÍCH NHAM LỤC
Tác giả:Thiền sư Viên Ngộ - Việt dịch: HT. Thích Thanh Từ
Tu viện Chân Không 1980

bichnhamluc-thanhtu-biabichnhamluc-chinese

LỜI NGƯỜI DỊCH

Bích Nham Lục là tập sách rất quan thiết trong Thiền môn, cần phải được phiên dịch. Song nó rất khó dịch, vì cố gắng giúp phần nào cho người sau, buộc lòng chúng tôi phải dịch ra. Khi dịch, chúng tôi chia mỗi tắc thành năm phần hoặc bốn phần: Lời dẫn (Thùy thị), Công án, Giải thích, Tụng, Giải tụng. Có tắc không có lời dẫn (Thùy thị), chỉ còn bốn phần. Chúng tôi lược bớt lời giải ngắt quãng trong công án và trong bài tụng, để độc giả đọc công án và lời tụng có mạch lạc hơn.

Bản dịch này, chúng tôi y cứ theo bản Hán văn Bích Nham Lục trong tập Thiền Học Đại Thành và Thiền Tông Tập Thành bổ túc cho nhau. Phần tựa đầu dịch đủ, phần hậu tự, chúng tôi lược bớt.

Dám mong Thiền giả đọc nó cốt “đạt lý, đừng kẹt lời”, “ứng dụng tu hành không nói rỗng”, thế là mãn nguyện của chúng tôi.

Kính ghi

THÍCH THANH TỪ
Tu viện Chân Không, Ngày cuối thu 1980.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Giêng 2015(Xem: 6360)
Quyển “Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục” này được xem là đình cao của tư tưởng Thiền học Việt Nam, do Tuệ Trung Thượng Sĩ trước tác, mà Thượng sĩ là một vị Bồ tát đời Trần, mang cốt cách của Duy Ma tái thế, Bàng Uẩn lai sinh. Người xưa nói: “Đồng thanh tương ứng, đồng khi tương cầu”, phàm những người cùng một tần số tư tưởng thường dễ gặp nhau và thông cảm với nhau thâm thiết.
03 Tháng Giêng 2015(Xem: 5037)
Tuệ Trung thượng sĩ ngữ lục (gọi tắt là Thượng sĩ ngữ lục) là một tư liệu Thiền tông được biên soạn vào thời Trần. Sách do “Trúc Lâm đại đầu đà đệ nhất tổ Tịnh Huệ Điều Ngự Giác Hoàng khảo đính, Trúc Lâm hương đàn tự pháp đệ tử tiểu đầu đà Pháp Loa Phổ Tuệ biên” tức do Pháp Loa biên soạn
01 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 6249)
01 Tháng Mười 2014(Xem: 7416)
Truyền Tâm Pháp Yếu là một trong những bộ sách quan trọng nhất về Thiền tông, vì chứa đựng gần đầy đủ những giáo lý căn bản của phái này. Nếu là người chưa quen với nền triết lý Thiền tông, rất khó mà hiểu sách. Vậy thiết tưởng, trước khi phân tách nội dung, nên nói sơ qua nguyên do và sự phát triển của Thiền na (Dhyyâna, tức là Thiền tông). Giáo lý của Tông này thường được coi như một lối giải thích riêng biệt của người Trung Hoa, đối với tinh yếu Phật giáo.
22 Tháng Chín 2014(Xem: 11855)
Quyển Lâm Tế Ngữ Lục song ngữ này được soạn thảo cho lớp Phật pháp tiếng Anh và cho giới trẻ người Việt học Phật. Đây là một phần việc trong chương trình giới thiệu những bản dịch hiện nay về văn bản Thiền cổ điển.
13 Tháng Mười Một 2013(Xem: 9314)