Trái Tim Larung Gar Tiểu Sử Kyabje Jigmey Phuntsok Rinpoche

07 Tháng Ba 201809:47(Xem: 4609)

TRÁI TIM LARUNG GAR[1]

Tiểu Sử Kyabje Jigmey Phuntsok Rinpoche

Khenpo Sodargye Rinpoche biên soạn.

Bản dịch Việt ngữ của Pema Jyana (Liên Hoa Trí)


Kyabje Jigmey Phuntsok Rinpoche

MỤC LỤC

 

lời Giới Thiệu Của Khenpo Sodargye. 2

1. Hóa Thân Nhiều Đời 4

2. Những Tiên Tri Về Các Đời Tái Sinh Của Ngài 6

3. Nơi Sinh. 12

4. Dòng Dõi Cao Quý. 13

5. Sự Chào Đời Diệu Kỳ. 14

6. Trong Lòng Mẹ. 15

7. Khai Mở Bông Sen Trí Tuệ. 17

8. Tự Tại Trong Thời Kỳ Đau Thương. 19

9. Những Câu Chuyện Tuổi Thơ Thú Vị 20

10. Rời Bỏ Cuộc Đời Bình Phàm Trong Lúc Tuổi Thanh Xuân Tươi Đẹp Nhất. 22

11. Trí Tuệ Siêu Việt Vi Diệu. 24

12. Chứng Ngộ Hoàn Toàn Đại Viên Mãn. 25

13. Rời Quê Hương. 27

14. Cuộc Đời Tu Học. 29

15. Theo Chân Đạo Sư, Miên Mật Nghiên Cứu Đại Dương Giáo Lý. 31

16. Chịu Đựng Khó Khăn Để Thọ Nhận Giáo Pháp. 33

17. Tính Cách Cao Quý. 37

18. Từ Bi Chấp Thuận. 38

19. Từ Chối Chấp Nhận Dakini 40

20. Hoằng Dương Kinh Điển Giữa Khói Lửa Chiến Tranh. 42

21. Sức Mạnh Của Chư Hộ Pháp. 44

22. Thoát Khỏi Cảnh Lao Tù. 46

23. Du Hành Trong Giấc Mộng. 48

24. Lòng Đại Bi 51

25. Bông Sen Trắng Mọc Lên Từ Bùn. 53

26. Tấm Gương Sáng Trong Công Cuộc Chấn Hưng Phật Pháp. 55

27. Chim Đại Bàng Hoàng Kim Dang Cánh Bay Liệng. 57

28. Mong Ước Chân Thành. 61

29. Diện Kiến Ba Hóa Thân Văn Thù Sư Lợi 62

30. Sở Hữu Tuệ Nhãn. 64

31. Niềm Tin Trong Việc Hoằng Dương Giáo PhápLợi Lạc Tha Nhân. 66

32. Khám Phá Một Hang Động Cổ. 68

33. Những Dấu Hiệu Thành Tựu Hiếm Có. 70

34. Bắt Đầu Hoằng Dương Giáo Pháp Ở Trung Hoa. 72

35. Trực Tiếp Diện Kiến Bồ Tát Văn Thù. 74

36. Chấp Nhận Tứ Chúng Đệ Tử Trung Hoa. 76

37. Một Chiến Công Tuyệt Vời 78

38. Hạnh Ngộ Panchen Lama. 80

39. Đức Liên Hoa Sinh Trong Hóa Hiện Thanh Tịnh. 82

40. Hộp Bảo Tạng Ở Chimpuk. 84

41. Sự Kiện Ở Miền Trung Tây Tạng. 86

42. Câu Chuyện Về Con Dê Đen. 88

43. Tại Sơn Động Ở Nepal 91

44. Hành Hương Đến Ba Đại Bảo Tháp. 93

45. Nhân Duyên Thù Thắng Với Dalai Lama. 96

46. Những Ngày Ở Dharamsala. 99

47. Hành Hương Đến Các Thánh Địa. 102

48. Chấp Nhận Lời Thỉnh Mời Của Đức Vua Bhutan. 105

49. Du Hành Tâm Linh Đến Tiểu Tushita. 108

50. Không Thể Khai Mở Cánh Cửa Bị Che Giấu. 111

51. Đại Pháp Hội 114

52. Vượt Thái Bình Dương. 116

53. Đến Đất Liền Nước Mỹ. 119

54. Tại Washington Và New York. 122

55. Du Hành Đến Canada. 125

56. Đến Châu Âu. 128

57. Pháp Âm Dokham.. 131

58. Hoằng Dương Ở Đông Nam Á.. 134

59. Thọ Nhận Sự Gia Trì Chiến Thắng Trong Lúc Bệnh Chướng. 137

60. Giải Thoát Chúng Sinh Và Điều Phục Ma Quỷ. 141

61. Hành Trình Về Phương Nam.. 144

62. Giảng Dạy, Tranh LuậnBiên Soạn Với Sự Huy Hoàng Hiếm Có. 147

63. Mong Ước Lớn Nhất. 149

Phụ Lục: Bài Ca Sùng Mộ. 152

pdf_download_2
trai-tim-larung-gar-tieu-su-kyabje-jigmey-phuntsok-rinpoche

 








[1] Tựa đề Việt ngữ do người dịch Việt ngữ đặt.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
12 Tháng Năm 2015(Xem: 5099)
12 Tháng Năm 2015(Xem: 8690)
Để làm cuộc đời ta đầy ý nghĩa, ta cần một thực hành tâm linh. Trước hết, tôi sẽ đưa ra lời khuyên cho những ai không theo bất kỳ con đường tâm linh nào, sau đó cho những người đang ở trên con đường tu tập.
05 Tháng Năm 2015(Xem: 8601)
Trong Phật giáo Mật tông Tây tạng có nhiều pháp môn tu tập để đưa hành giả đến Tự chứng ngộ Phật tánh của mình. Được xếp hàng cao nhất trong tất cả các pháp môn đó là Đại Thủ Ấn (Mahāmudrā) của phái Khẩu Truyền (Kargyu) và Đại Hoàn Thiện (Dzogchen hay Ati-yoga) của phái Cổ Mật (Nyingma).
02 Tháng Năm 2015(Xem: 11238)
Giới là một hình thức vi tế không thấy trong sự tương tục tinh thần, là thứ hình thành thái độ. Một cách đặc biệt, nó là một sự kềm chế khỏi "một hành vi lỗi lầm", hoặc là một thứ tiêu cực một cách tự nhiên hay một việc mà Đức Phật ngăn cấm cho những cá nhân đặc thù đang tu tập để đạt đến những mục tiêu đặc biệt.
22 Tháng Tư 2015(Xem: 5497)
Pháp Luyện Tâm, hay lojong (blo sbyong), theo nguyên văn có nghĩa là “luyện tập hay tịnh hóa tâm”. Nó đề cập đến các pháp thiền quán mà ta áp dụng để tịnh hóa tâm, cũng như loại sách diễn tả những pháp tu này.
05 Tháng Tư 2015(Xem: 6051)
Mật thừa, theo ngài Tsong Khapa, là đạo lộ dành cho những hành giả có căn tánh Đại thừa thù thắng, do lòng đại bi muốn mau lẹ thành Phật độ thoát chúng sanh nên phát tâm dấn thân vào đạo lộ tu tập phương tiện viên mãn thâm sâu này. Dòng truyền thừa Mật pháp được truyền từ Ấn độ đến Nepal, Tây tạng, Trung quốc, rồi từ những quốc gia này kiện toàn thành những tông phái và truyền sang các quốc gia khác như Đại hàn, Mông cổ, Nhật bản, Việt nam, v.v…
04 Tháng Tư 2015(Xem: 7629)
Thượng sư Tsong Khapa, trong cuộc đời hoằng pháp, đã sáng tác nhiều tác phẩm rất giá trị, thế nhưng trong tất cả những sáng tác đó, chỉ có hai tác phẩm tiêu biểu được xem là vĩ đại nhất:
01 Tháng Tư 2015(Xem: 5641)
Ngài Tịch Thiên (Shantideva) là một trong những vị luận sư lỗi lạc nhất của thời kỳ sau trong quá trình phát triển tông phái Đại thừa, tác giả của bộ luận quan trọng là Nhập Bồ-tát hạnh.