Đại Sư Tông Khách Ba (1357-1419)

27 Tháng Chín 201000:00(Xem: 70722)
Đại sư TÔNG KHÁCH BA (1357-1419)
Dịch giả: Thích Hằng Đạt Việt dịch
Je Tsongkhapa
Mục Lục

Lời giới thiệu
Chương I. Hóa thân của Bồ Tát Văn Thù
Chương II. Vị đại tỳ kheo nghiêm trì giới luật cẩn mật và đại hành giả lỗi lạc chân tu thật chứng có trí huệ quảng đại bác học đa văn
Chương III. Hóa độ vua chúa và tổ chức pháp hội cúng dường cầu nguyện
A. Hóa độ vua chúa.
B. Tổ chức pháp hội cúng dường cầu nguyện.
Chương IV. Nhà cách mạng tôn giáo vĩ đại ở Tây Tạng
A. Đề xướng việc nghiêm trì giới luật của ba thừa (Tiểu Thừa, Bồ Tát Thừa, Mật Thừa) thanh tịnh.
B. Cải cách và xiển dương đường hướng tu học Phật pháp bằng cách hợp nhất mọi giáo nghĩa Luật giáo Hiển giáo Mật giáo của tất cả tông phái ở Ấn Độ và Tây Tạng về nơi biển Phật pháp.
Chương V. Vị tổ sư của phái Hoàng giáo (dge-lugs; Cách Lỗ hay tân Ca Đương)
Chương VI. Hoàng giáo lan truyền khắp nơi
A. Sự truyền thừa của chùa Cách Đăng (Ganden).
B. Sự truyền thừa của chùa Triết Bang (Drepung).
C. Sự truyền thừa của chùa Sắc Nhạ (Sera).
D. Sự truyền thừa ở chùa Trát Thập Luân Bố (Tashi Lhupo).
E. Sự hoằng pháp tại vùng A Lý.
G. Sự hoằng truyền tại vùng Từ Thị Châu ở Xương Đô.
H. Sự hoằng pháp tại vùng A Đa.
I. Sự hoằng pháp ở Hậu Tạng.
L. Danh tánh của các vị Đạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Lạt Ma.
i. Đạt Lai Lạt Ma và sự chuyển sanh.
ii. Ban Thiền Lạt Ma (hay Ban Thiền Ngạch Nhĩ Đức Ni).
Chương VII. Lược thuật về những tông phái chính ở Tây Tạng
A. Phái Ninh Mã (Nyingma; Hồng giáo).
B. Phái Ca Nhĩ Cư (Kagyudpa, Cát Cử, hay phái Bạch Giáo).
C. Phái Tát Ca (Sakya; hay phái Đa Sắc).
Chương VIII. Kết luận
Chú Thích
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9188)
Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương pháp thực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương pháp thực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vị giải thoát. Đức Phật tuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 18066)
Hôm nay, 19-11-2010, tôi đã từng được yêu cầu nói về một số hiểu biết thông thường sai lạc về Phật Giáo. Và có nhiều thứ đa dạng khác nhau, với nhiều lý do khác nhau. Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại. Có những hiểu biết sai lầm có thể đến từ những vùng văn hóa khác
27 Tháng Năm 2015(Xem: 12083)
Cuốn sách này gồm một hợp tuyển những tác phẩm của Longchen Rabjam (1308-1363) về Dzogpa Chenpo (S. mahasandhi, Việt : Đại Toàn Thiện). Những bản dịch có một giới thiệu chi tiết căn cứ chặt chẽ trên kinh điển và những giải thích truyền thống về phương diện bí truyền sâu xa nhất của Phật giáo.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 15507)
Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được. Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn Thành cho vua Tây Tạng. Vị công chúa này là người thông minh, có học và là một Phật tử thuần thành.