Phật Thuyết Kinh Túc Mạng Trí Đà-ra-ni - Đại Sư Pháp Hiền Phụng Chiếu Dịch Từ Phạn Ra Hán Văn Sa-môn Thích Viên Đức Dịch Ra Việt Văn

17 Tháng Mười Một 201100:00(Xem: 24563)

Phật thuyết kinh Túc Mạng Trí đà-ra-ni
Đại sư Pháp Hiền phụng chiếu dịch từ Phạn ra Hán văn
Sa-môn Thích Viên Đức dịch ra Việt văn (1975)

Bấy giờ đức Thế tôn bảo A-nan rằng: "Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt. Nếu có thể cả đời thọ trì không gián đoạn, người đó trong bảy trăm ức đời thường biết túc mạng". Đức Thế tôn liền nói đà-ra-ni rằng:

Na mô la đát-na thất cật nê Đát tha nga đa dã A la-hạt đế tam miệu ngật tam một đà dã Đát nãnh tha Úm la đát-nê la đát-nê Tô la đát-nê La đát-nỗ nạp bà vị Ma hạ ra đát-na chỉ ra ni Ra đát na tam bà vị ta-phạ ha. (1)

Bấy giờ A-nan nghe Phật tuyên nói khiến các chúng sanh được Túc Mạng Trí đà-ra-ni rồi, khen ngợi chưa từng có, hoan hỉ vô lượng, lễ Phật lui về.

 

Phật thuyết kinh Túc Mạng Trí đà-ra-ni (hết)
Sa-môn Thích Viên Đức dịch ra Việt văn năm 1975, dị bản, chưa bổ sung, chưa hiệu đính.

 

(1) Ghi chú Đại sư Pháp Hiền còn dịch một bản Túc Mạng Trí đà-ra-ni mà nguyên văn như sau:

Na mồ Bà nga phạ đế A sô tì dạ dã Đát tha nga đá dã A ra hát đế Tam miệu ngật tam một đà dã Đát nĩnh tha. Úm Át sát duệ át sát duệ Át sát dã phạ ra nõa Vĩ du đạt nễ Ta phạ ha.”

 

Vi tính: Nguyễn minh Hoàng và Nguyễn thị Diệu Minh.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8748)
02 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8290)
Pháp luyện tâm nói về hành trì của các hành giả cao cả. Khi tu tập để phát bồ đề tâm, trước hết, ta phải phát khởi các thực chứng của một hành giả sơ căn và trung căn trong lamrim1, để thiền quán về tánh Không, về sự bình đẳng ngã tha và hoán chuyển ngã tha.
27 Tháng Mười Một 2014(Xem: 7685)
Dù một số học giả cho rằng Mật điển của Phật giáo phát xuất từ Ấn giáo (Hinduism), điều này không đúng. Lý thuyết này thịnh hành trong số những người theo học thuyết Tiểu thừa, dựa trên sự tương đồng bề ngoài của các yếu tố trong hai hệ thống, chẳng hạn như sắc tướng của các Hộ Phật, pháp thiền quán về kinh mạch và khí, nghi lễ lửa, v.v...
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 9739)
1. Với quyết tâm thành tựu mục đích tột cùng cao cả/ Làm lợi lạc hết thảy chúng hữu tình,/ Tâm hạnh trân quý còn hơn cả viên bảo châu như ý,/ Nguyện luôn yêu thương giữ gìn tất cả mọi chúng sinh./ 2. Mỗi khi gặp gỡ tiếp xúc bất kỳ ai,/ Con nguyện coi mình là kẻ thấp kém nhất./ Sâu thẳm tận đáy lòng, con nguyện xin tôn trọng,/ Và kính quý người khác như những bậc tối cao./
25 Tháng Sáu 2014(Xem: 10568)
Đại học Shuchi có nguồn gốc là một Trường đào tạo Nghệ thuật và Khoa học, được Bậc Thầy Kobo Daishi, người sáng lập của truyền thống Phật giáo Shingon Nhật Bản, thành lập vào năm 828 trên nền của ngôi chùa Toji ở Kyoto. Đây là cơ sở giáo dục đầu tiên tại Nhật Bản mở cửa cho tất cả mọi sinh viên không phân biệt địa vị xã hội hay kinh tế.