Ba Mươi Lời Khuyên Tâm Huyết

12 Tháng Chín 201000:00(Xem: 25104)

BA MƯƠI LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT
Của Gyalwa Longchenpa
Thanh Liên dịch

 

 

 
Giữa không gian trùm khắp của trí tuệ của Ngài, Pháp giới Tuyệt đối,
Những tia ấm áp của lòng bi mẫn của Ngài chiếu sáng trên đám mây những lời cầu nguyện,
Trận mưa lớn chất cam lồ đổ xuống không dứt
Trên cánh đồng những chúng sinh được rèn cập, làm chín mùi những mầm chồi của Ba Thân [1]
Chúng con đảnh lễ dưới chân Guru, vị bảo trợ, Đấng Siêu việt của Tam Bảo.

Nhờ sự khao khát mãnh liệt con có thể hợp nhất dòng truyền siêu phàm của sự thành tựu;
Nhưng thiếu sự tinh tấn, sự hiện hữu này thật vô ích và giờ đây đang trên đà sa sút.
Con có ý hướng hành động như các Risi [2] nhưng
Giờ đây con hoàn toàn thất vọng và nhận ra rằng người khác cũng như con.
Đây là lý do tại sao để khơi dậy trong tâm con một sự từ bỏ trọn vẹn, con đã thốt lên ba mươi lời khuyên tâm huyết này.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9122)
Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương pháp thực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương pháp thực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vị giải thoát. Đức Phật tuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 17951)
Hôm nay, 19-11-2010, tôi đã từng được yêu cầu nói về một số hiểu biết thông thường sai lạc về Phật Giáo. Và có nhiều thứ đa dạng khác nhau, với nhiều lý do khác nhau. Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại. Có những hiểu biết sai lầm có thể đến từ những vùng văn hóa khác
27 Tháng Năm 2015(Xem: 12034)
Cuốn sách này gồm một hợp tuyển những tác phẩm của Longchen Rabjam (1308-1363) về Dzogpa Chenpo (S. mahasandhi, Việt : Đại Toàn Thiện). Những bản dịch có một giới thiệu chi tiết căn cứ chặt chẽ trên kinh điển và những giải thích truyền thống về phương diện bí truyền sâu xa nhất của Phật giáo.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 15440)
Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được. Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn Thành cho vua Tây Tạng. Vị công chúa này là người thông minh, có học và là một Phật tử thuần thành.