- MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI LĂM (Năm 573 trước TL)
- Chuyện Ở Sākya
- Kinh Đại Không
- Lửa Địa Ngục Trong Phòng
- Đất Rút
- Như Lai Không Tranh Luận Với Đời
- Giảng Sư Rāhula
- Tỳ-Khưu Rāhula Vô Dư Niết-Bàn
- Tâm Hộ Pháp Của Hai Vị Đại Thí Chủ
- Cậu Công Tử Hư Hỏng
- Thương Nhiều Khổ Nhiều
- Ta Thương Yêu Bản Thân Ta Nhất
- Bốn Câu Hỏi Của Trời Đế Thích
- MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI SÁU (Năm 572 trước TL)
- Hóa Độ Dạ-Xoa Āḷavaka
- Chấn Chỉnh Chư Tăng Āḷavakā
- Độ Người Nông Dân Nghèo
- Tu Tập Niệm Chết
- MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BẢY (Năm 571 trước TL)
- Cái Lõi Cây
- Đất Hoá Vàng
- Tấm Lòng Của Cô Gái Uttarā
- Đần Độn Quá Trời!
- “Làm Bậy! Làm Bậy!”
- Ai Mua Mỹ Nhân?
- Tên Đồ Tể
- Về Vải Dơ Quăng Bỏ
- Ngỗng Trời Cất Cánh Thênh Thang
- MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI TÁM (Năm 570 trước TL)
- Cô Gái Con Người Thợ Dệt
- Trên Đỉnh Cao Linh Thứu (Gijjhakūṭa)
- Ruộng Phước
- Tuệ Phân Tích Của Tôn Giả Sāriputta
- MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI CHÍN ( Năm 569 trước TL)
- Móc Cho Con Mắt Đẹp
- Ngạ Quỷ Mình Trăn
- Cùng Một Nguyên Lý
- “Hớt” Phước Của Người Nghèo!
- MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI (Năm 568 trước TL)
- Phước Cho Quả Hiện Tại
- Bảy Thánh Sản
- Chuyện Kể Về Cõi Trời
- Hóa Độ Gia Đình Thợ Săn
- Nhân Duyên Quá Khứ
- MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI MỐT (Năm 567 trước TL)
- Tối Thượng Trân Bảo
- Tôn Giả Ānanda Làm Thị Giả
- Đông Phương Lộc Mẫu
- Cảm Hóa Aṅgulimāla
- “Cái Một”
- Nam Hóa Nữ, Nữ Hóa Nam
- TỪ HẠ THỨ HAI MƯƠI HAI ĐẾN HẠ THỨ BỐN MƯƠI BỐN (566 đến 544 trước TL)
- Chính Thức Ban Bố Giới Luật Căn Bản Thanh Tịnh (Pātimokkha)
- Bà Mẹ Hộ Độ Tuyệt Vời
- Từ Ngũ Giới Đến Bát Quan Trai Giới
- Thu Phục Rồng Chúa Nandopananda
Lời giới thiệu
Cuộc đời đức Phật là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều sử gia, triết gia, học giả, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cổ, nhạc sĩ, họa sĩ, những nhà điêu khắc, nhà viết kịch, phim ảnh, sân khấu... Và hàng ngàn năm nay đã có vô số tác phẩm về cuộc đời đức Phật, hoặc mang tính lịch sử, khoa học hoặc phát xuất từ cảm hứng nghệ thuật, hoặc từ sự tôn kính thuần tín ngưỡng tôn giáo, đủ thể loại, nhiều tầm cỡ, đã có ảnh hưởng sâu xa trong tâm khảm biết bao độc giả, khán giả, khách hành hương chiêm bái và những người yêu thích thưởng ngoạn nghệ thuật.
Tuy nhiên, qua văn chương, thi phú, hội họa, điêu khắc… một số tác phẩm không khỏi ít nhiều nhuốm màu sắc cá tính, tình cảm, phong cách, tầm nhìn hoặc trình độ nhận thức chủ quan của tác giả. Do đó, nhiều tác giả đã đánh tráo đức Phật lịch sử thành một nhân vật thần thoại, một đấng siêu huyền; những tác giả khác có dụng ý đánh đồng cuộc đời đức Phật với những hoạt động đầy chủ quan của mình, hầu phô trương bản ngã hay đề cao uy tín cá nhân, đã không ngần ngại biến đức Phật thành một con người tầm thường, dung tục. Và tệ hại nhất là không ít tác giả ngoại đạo có âm mưu phá hoại Phật giáo, đã khéo léo tôn vinh đức Phật lên tận mây xanh, nhưng thực ra là để xuyên tạc sự thật, đánh lừa quần chúng.
Thấy rõ điều nguy hại này, Sư Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) đã kiên nhẫn đọc rất nhiều tác phẩm, cùng những sử liệu đáng tin cậy để tìm tòi, tra cứu, đối chiếu, xác minh sự thật qua những chứng cứ di tích lịch sử, với tâm nguyện cống hiến một tác phẩm vừa giàu tính văn chương nghệ thuật vừa đầy đủ những chi tiết khách quan và trung thực nhất về cuộc đời đức Phật.
Với lối văn kể chuyện, tất nhiên phải có nhiều đoạn văn chương hư cấu, chỉ cốt để chuyển mạch, để làm cho câu chuyện càng thêm thi vị, hấp dẫn, đồng thời làm rõ bối cảnh của những sự kiện lịch sử mà vẫn không làm mất đi ý nghĩa sâu xa, mầu nhiệm của những pháp thoại được trình tự trích dẫn một cách trung thực, đúng lúc và đúng chỗ.
Tôi trân trọng giới thiệu tác phẩm “Một cuộc đời, một vầng nhật nguyệt” đến quý bạn đọc để chúng ta cùng chia sẻ với tác giả lòng kính ngưỡng sâu xa một bậc giác ngộ đầy trí tuệ và vị tha nhân ái, một con người lịch sử nhưng siêu việt và sáng ngời như một vầng nhật nguyệt.
Trân trọng.
Tổ Đình Bửu Long, ngày 20-4-2008Hòa thượng Viên MinhPhó Ban Thiền HọcViện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam
MỤC LỤC
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI LĂM 7 Chuyện Ở Sākya 8 Kinh Đại Không 16 Lửa Địa Ngục Trong Phòng 27 Đất Rút 30 Như Lai Không Tranh Luận Với Đời 36 Giảng Sư Rāhula 44 Tỳ-Khưu Rāhula Vô Dư Niết-Bàn 50 Tâm Hộ Pháp Của Hai Vị Đại Thí Chủ 60 Cậu Công Tử Hư Hỏng 63 Thương Nhiều Khổ Nhiều 71 Ta Thương Yêu Bản Thân Ta Nhất 77 Bốn Câu Hỏi Của Trời Đế Thích 83 MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI SÁU 89 Hoá Độ Dạ-Xoa Āḷavaka 90 Chấn Chỉnh Chư tăng Āḷavakā 111 Độ Người Nông Dân Nghèo 116 Tu Tập Niệm Chết 120 MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BẢY 133 Cái Lõi Cây 134 Đất Hoá Vàng 137 Tấm Lòng Của Cô Gái Uttarā 147 Đần Độn Quá Trời! 157 “ Làm Bậy! Làm Bậy!” 167 Ai Mua Mỹ Nhân? 180 Tên Đồ Tể 189 Về Vải Dơ Quăng Bỏ 193 Ngỗng Trời Cất Cánh Thênh Thang 200 MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI TÁM 205 Cô Gái Con Người Thợ Dệt 206 Trên Đỉnh Cao Linh Thứu 212 Ruộng Phước 222 Tuệ Phân Tích Của Tôn Giả Sāriputta 229 MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI CHÍN 236 Móc Cho Con Mắt Đẹp 237 Ngạ Quỷ Mình Trăn 254 Cùng Một Nguyên Lý 264 “Hớt” Phước Của Người Nghèo! 268 MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI 278 Phước Cho Quả Hiện Tại 279 Bảy Thánh Sản 289 Chuyện Kể Về Cõi Trời 295 Hóa Độ Gia Đình Thợ Săn 300 Nhân Duyên Quá Khứ 306 MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI MỐT 310 Tối Thượng Trân Bảo 311 Tôn Giả Ānanda Làm Thị Giả 325 Đông Phương Lộc Mẫu 336 Cảm Hóa Aṅgulimāla 342 “Cái Một” 370 Nam Hóa Nữ, Nữ Hóa Nam 385 TỪ HẠ THỨ HAI MƯƠI HAI ĐẾN HẠ THỨ BỐN MƯƠI BỐN 397 Chính Thức Ban Bố Giới Luật Căn Bản Thanh Tịnh (Pātimokkha) 398 Bà Mẹ Hộ Độ Tuyệt Vời 410 Từ Ngũ Giới Đến Bát Quan Trai Giới 423 Thu Phục Rồng Chúa Nandopananda 449 |
XEM CHI TIẾT NỘI DUNG: Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt Tập 5 PDF
AUDIO
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC
18 Nguyễn Trường Tộ - Ba Đình – Hà Nội
ĐT: 37.161518 – 37.161190 * Fax: 38.294781
Email: tonghopvanhoc@vnn.vn
CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
290/20 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP. HCM
ĐT: 38. 469858 * Fax: 38.483481
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. ĐÀ NẴNG
580 đường Núi Thành, Tp. Đà Nẵng
ĐT: 0511. 3797709
Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ANH VŨ
Biên tập: Lê Anh Dũng
Bìa, trình bày: Thiện Niệm, Chơn Quán
Sửa bản in: Lê Anh Dũng
In 500 cuốn, khổ 14.5x20.5 tại Xưởng in Công ty CP Văn hóa
Văn Lang – 06 Nguyễn Trung Trực, P.5, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM.
Xác nhận ĐKXB số: 1850-2013/CXB/ 19-167/VH.
QĐXB số: 1709/QĐ-VH ngày 18/12/2013.
In xong và nộp lưư chiểu quý I năm 2014.