Những Ngôi Mộ Sống (Living Graves)

11 Tháng Sáu 201200:00(Xem: 22077)

NHỮNG NGÔI MỘ SỐNG
(LIVING GRAVES)

Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển ngữ

nhung_ngoi_mo_song
DƯỚI ĐÂY LÀ BẢN DỊCH CỦA NGHIÊM XUÂN CƯỜNG:

Living Graves
By George Bernard Shaw
(1856-1950)
 
We are the living graves of murdered beasts,
Slaughtered to satisfy our appetites.
We never pause to wonder at our feasts,
If animals, like men, can possibly have rights.
We pray on Sundays that we may have light,
To guide our footsteps on the path we tread.
We’re sick of War, we do not want to fight –
The thought of it now fills our hearts with dread,
And yet – we gorge ourselves upon the dead.
Like carrion crows, we live and feed on meat,
Regardless of the suffering and pain
We cause by doing so, if thus we treat
Defenseless animals for sport or gain,
How can we hope in this world to attain
The PEACE we say we are so anxious for.
We pray for it, o’er hecatombs of slain,
To God, while outraging the moral law.
Thus cruelty begets its offspring – WAR
 
GEORGE BERNARD SHAW
(1856 – 1950)
Những Ngôi Mộ Sống
 
Ta là những ngôi mộ chôn xác thú
Bị sát sanh cho bao tử loài người
Trong yến tiệc vui, nói nói, cười cười
Ta có nghĩ: muôn loài đều muốn sống
 
Mỗi ngày đến ta nguyện cầu ánh sáng
Soi bước chân ta trên khắp nẻo đường
Chán ghét làm sao, thảm họa chiến trường
Bao kinh sợ, bao lầm than thống khổ!
 
Như loài quạ trên món mồi béo bở
Ta say sưa nào có kể đớn đau
Cho muôn sinh, dù ta vẫn nguyện cầu
Hòa bình đến cho muôn người, muôn vật
 
Trước Trời Phật, trên nấm mộ sinh sát
Của muôn loài vô tội ta cầu xin
Ban ơn lành, khi Luật Đạo Đức kia
Ta xé nát mà không hề thương tiếc
 
Và như thế ta gieo nhân tội ác
Của Chiến Tranh cho nhân loại toàn cầu.
 
NGHIÊM XUÂN CƯỜNG
(1953-2007)
(Source: http://old.thuvienhoasen.org)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
10 Tháng Chín 2014(Xem: 10946)
14 Tháng Tám 2014(Xem: 6632)
Thông thường, nhắc đến các vị Thiền sư đời Trần, chúng ta vẫn chỉ nghe nhắc đến Trần Thái Tông, Huệ Trung thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang. Trần Thái Tông là tác giả Khóa Hư Lục, bản văn Thiền đồ sộ nhất đời Trần. Huệ Trung thượng sĩ là tác giả Thượng sĩ ngữ lục, bản văn Thiền đã biểu lộ một trí huệ sắc bén, một phong cách phóng khoái không thua gì những ngữ lục của các thiền sư nổi tiếng Trung Hoa.
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 7441)
Truyện Kiều là tác phẩm thơ nổi tiếng nhất của nền Thi ca Việt Nam. Người trẻ nào trong thời gian học Trung học cũng có dịp được nghe về truyện Kiều và học một ít về truyện Kiều. Nhưng vì truyện Kiều là một tác phẩm cổ điển và lại có nhiều điển tích cho nên đối với người trẻ, thưởng thức hết được cái hay của truyện Kiều là một chuyện không dễ.
26 Tháng Sáu 2014(Xem: 7944)
Trăng hạ huyền chếch trên đầu ngọn thông cuối đường. Một mình giữa đêm. Trụ đèn kiên nhẫn đứng thẳng và im lặng; bên cạnh cây bạch đàn cao ngất đang lao xao trước gió. Đèn vàng lay lắt tỏa bóng trong màn sương. Màu bông giấy đỏ rực dưới nắng mai, giờ trở nên tím sẫm.
20 Tháng Sáu 2014(Xem: 5408)
Sau khi đại phá quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng năm 938 thì năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chấm dứt 1000 năm lệ thuộc, đem lại nền độc lập tự chủ cho dân tộc. Ông ở ngôi được 6 năm, đến năm 949 thì mất. Và sau đó là loạn lạc kéo dài, đến năm 965 thì nhà Ngô sụp đổ. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh – Đinh Tiên Hoàng - đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 9451)
Phóng cuồng ngâm: Từ trước đến nay, chữ “cuồng” này người ta thường hiểu là ngông, là cuồng, là điên. Đấy là hiểu theo nghĩa đen. Khá hơn chút nữa – đa phần bản dịch – đều nói cuồng là cuồng nhiệt, ý khí mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng trong ‘Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải’ - đã nói về cái cuồng theo nghĩa như thế này, đáng cho chúng ta suy gẫm:
10 Tháng Sáu 2014(Xem: 5714)
Tuệ Trung Thượng Sĩ đã tiếp thu được mọi nguyên lý sâu xa, vi diệu nhất của Thiền học từ sư phụ Tiêu Diêu, rồi truyền dạy lại cho Trần Nhân Tông, đệ nhất tổ phái Thiền học Trúc Lâm Yên Tử. Chính vì thế Tuệ Trung Thượng Sĩ được coi là người tiên phong của phái Thiền học Trúc Lâm Yên Tử.