An cư lạc đạo

19 Tháng Tư 201709:43(Xem: 6007)

AN CƯ LẠC ĐẠO
(Tập hợp một số bài viết của Thầy 
THÍCH PHƯỚC AN)
Tổ chức bản thảo & vi tính:
NGUYỄN HIỀN-ĐỨC
Santa Ana,CA tháng 4 năm 2016
blank

MỤC LỤC

6 * NGUYỄN HIỀN ĐỨC - Viết Vội Những Ghi Chú rời...
10 * NGUYÊN ĐẠO VĂN CÔNG TUẤN – Phương Xa Hái Thuốc
NHỮNG BÀI CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH PHƯỚC AN:
22 * Cuộc Hành Trình Cuối Cùng Của Đức Phật Với Những Thống Khổ Muôn Đời Của Nhân Loại
48 * Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hi Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương
54 * Đức Phật Với Những Người Trẻ Tuổi Trong Kinh A Hàm
78 * Kinh Địa Tạng – Bà Mẹ Của Mặt Đất Điêu Linh
90 * Khudddàky Nikàya – Con Đường Đi Đến Chân Trời Cao Rộng Của Người Xuất Gia
116 * Thiền Sư Huyền QuangCon Đường Trầm Lặng Của Mùa Thu
126 * Thiền Sư Chân Nguyên, Người Muốn Gởi Những Ước Mơ Đến Cho Dân Tộc Việt
147 * Thiền Sư Chân Nguyên Với Thế Giới Quan Cho Người Dân Quê Việt
165 * Thiền Sư Chân Nguyên Với Tín Ngưỡng Di Đà Tại Việt Nam
177 * Tuệ Trung Thượng Sĩ, Kẻ Rong Chơi Giữa Sống Và Chết
189 * Toàn Nhật Thiền Sư Với Những Nẻo Đường Cát Bụi Của Quê Hương
210 * Toàn Nhật Thiền Sư, Người Muốn Đưa Tinh Thần Phật Giáo Đời Nhà Trần Xuống Cho Triều Đại Tây Sơn
240 * Ngày Xuân Đọc Thơ Trần Minh Tông Và Suy Nghĩ Về Sự Ân Hận Của Một Hoàng Đế Phật Tử
266 * Quê Hương, Ngôi Chùa Và Thiên Nhiên Trong Cõi Thơ Trần Minh Tông
277 * Trần Quang Triều – Người Giữ Gìn Ngôi Chùa Tâm Linh Của Quê Hương
288 * Ngôi Chùa Trong Tâm Tưởng Hay Một Thoáng Của Mùa Xuân Vĩnh Cửu
305 * Những Điều Ghi Được Từ Mùa Thu
315 * Đi Tìm Lại Đám Mây Trắng Trên Mái Chùa Xưa
325 * Nhà Thơ Của “Am Mây Trắng” Có Bài Bác Phật Giáo Hay Không?
349 * Từ Nguyễn Trãi Đến Ngô Thì Nhiệm Và Con Đường Đi Lên Đỉnh Núi Yên Tử
376 * Núi Hồng Lĩnh - Nơi Nuôi Dưỡng Lòng Từ Bi Của Thi Hào Nguyễn Du
400 * Buddhaghosa Và Lev Toltoy – Người Đi Tìm Ý Nghĩa Cho Cuộc Đời
418 * Rabindranâth Tagore, Thi Nhân Đi Tìm Vô Hạn Trong Vòng Tay Của Bà Mẹ Cát Bụi
438 * Thi Ca Huyền Không Với Tuổi Trẻ Học Đạo
448 * Thơ Tuệ Sỹ Hay Là Tiếng Gọi Của Những Đêm Dài Hiu Hắt
466 * Những Ngày Sống Bên Cạnh Thi Hào Bùi Giáng
473 * Buổi Chiều Qua Cầu Ngân Sơn Nhớ Võ Hồng
476 * Phạm Công Thiện Hiu Hắt Quê Hương Bên Cỏ Hồng
492 * Theo Quách Tấn, Tìm Về Núi Cũ Xem Mai Nở
502 * Hoài Khanh – Người Thi Sĩ Đi Tìm Cội Nguồn Của Một Dòng Sông.

PHỤ LỤC
517 * NGUYỄN HIỀN-ĐỨC.

Về Cuốn Đức Phật Trên Cõi Phù Du Của Thầy Thích Phước An Xuất Bản Tại Hoa Kỳ
522 * TRẦN HOÀI ANH. Bùi Giáng Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Phê Bình Văn Học Miền Nam Trước 1975./.
(Trong bài viết này, tác giả Trần Hoài Anh nhiều lần trích dẫn bài viết của Trần Hữu Cư về thơ Bùi Giáng. Xin gởi để Thầy Phước An đọc lại cho vui).

“Dường như thế giới càng văn minh tiến bộ bao nhiêu, thì tâm thức của con người càng hoang mang và lạc lõng bấy nhiêu. Sự hoang mang đó có lẽ cũng giống như sự hoang mang của Thần Tú (một con người rất uyên bác) khi Ngũ Tổ bảo phải làm một bài kệ khác để trình cái sở chứng của mình: "Tâm trung hoảng hốt, thần tứ bất an, du như mộng trung, hành tọa bất lạc" (Trong lòng hoảng hốt, thần tứ chẳng an, dường như giấc mộng, đi ngồi chẳng vui).

Nghĩa là bất anđau khổ vì cái sở học uyên bác của mình.

Có lẽ nhân loại đang đứng trước thế kỷ 21 này, nên khởi sự học lại từ đầu cái mà Lục Tổ Huệ Năng đã bị mắng là "nhĩ giá lạp lão bất tri" (con người man rợ này chẳng biết chi hết), thì mới mong tìm được một nền văn minh đích thực cho chính mình chăng?”

Thích Phước An

pdf_download_2
an-cu-lac-dao-thich-phuoc-an
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
14 Tháng Ba 2015(Xem: 5300)
Thông tin về bức thư hoạ Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ mang lại niềm tự hào cho người Việt về một vị danh nhân văn hoá của Việt Nam nhưng cũng có những ý kiến phân vân về tính xác thực của bức thư hoạ.
20 Tháng Hai 2015(Xem: 12723)
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308,) là vị vua thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm. Trần Nhân Tông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3.
17 Tháng Hai 2015(Xem: 10660)
Tôi không nhớ rõ vào mùa Xuân Kỷ Dậu 1969 hoặc Xuân Canh Tuất 1970, Ôn Mãn Giác, tức thi sĩ Huyền Không lúc bấy giờ là giáo sư kiêm Khoa trưởng phân khoa Phật học và Triết học Đông phương tại Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn có đề hai câu đối mừng Xuân trước thềm sân trường tọa lạc số 222, đường Trương Minh Giảng cũ SG như sau:
18 Tháng Giêng 2015(Xem: 7782)
Đến bây giờ mới thấy đây. Câu nói này của ai mà nghe quen thuộc thế? Của Nguyễn Du rồi. Ô hay! Cái ở đây chỉ có thể thấy được khi mình trở về được với cái bây giờ. Đến được cái bây giờ thì mới thấy được cái ở đây. Cái ở đây là cái không gian. Cái bây giờ là cái thời gian. Cái bây giờ đang gặp cái ở đây. Có thể nào gỡ cái bây giờ ra khỏi cái ở đây được không?
09 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7307)
Kể từ buổi khai thiên lập địa tới bây giờ, trên mặt đất hoang vu mịt mù sương khói còn thấp thoáng những bóng người đi giữa thiên thu vời vợi. Lớp lớp người đến rồi đi trong lặng lẽ chập chùng qua bao thời đại âm thầm.
15 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5936)
Văn học là một trong những phương thức biểu đạt tình cảm và trí thức của loài người. Một tác phẩm văn học hay, không chỉ tạo ra tiếng vang rộng lớn tại thời điểm và địa phương nào đó, thậm chí nó có khả năng siêu vượt biên giới thời-không, dẫn dắt nhân tâm bước vào cảnh giới chân- thiện- mỹ.
04 Tháng Mười 2014(Xem: 6445)
Trần Nhân Tông tên thật là Trần Khâm. Ông là con trai trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu Trần Thị Thiều, sinh ngày 11 tháng 11 âm lịch năm Mậu Ngọ, niên hiệu Thiệu Long năm thứ 1 (tức 7 tháng 12 năm 1258.) Ngày 22 tháng Mười âm lịch năm Mậu Dần (tức 8 tháng 11 năm 1278), ông được vua cha là Trần Thánh Tông nhường ngôi, lấy hiệu là Trần Nhân Tông. Ông ở ngôi 14 năm, nhường ngôi 5 năm, xuất gia 8 năm, thọ 51 tuổi, qua đời ở am Ngoạ Vân núi Yên Tử, đưa về táng ở Đức lăng (nay thuộc tỉnh Thái Bình.)
10 Tháng Chín 2014(Xem: 10951)