An cư lạc đạo

19 Tháng Tư 201709:43(Xem: 5999)

AN CƯ LẠC ĐẠO
(Tập hợp một số bài viết của Thầy 
THÍCH PHƯỚC AN)
Tổ chức bản thảo & vi tính:
NGUYỄN HIỀN-ĐỨC
Santa Ana,CA tháng 4 năm 2016
blank

MỤC LỤC

6 * NGUYỄN HIỀN ĐỨC - Viết Vội Những Ghi Chú rời...
10 * NGUYÊN ĐẠO VĂN CÔNG TUẤN – Phương Xa Hái Thuốc
NHỮNG BÀI CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH PHƯỚC AN:
22 * Cuộc Hành Trình Cuối Cùng Của Đức Phật Với Những Thống Khổ Muôn Đời Của Nhân Loại
48 * Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hi Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương
54 * Đức Phật Với Những Người Trẻ Tuổi Trong Kinh A Hàm
78 * Kinh Địa Tạng – Bà Mẹ Của Mặt Đất Điêu Linh
90 * Khudddàky Nikàya – Con Đường Đi Đến Chân Trời Cao Rộng Của Người Xuất Gia
116 * Thiền Sư Huyền QuangCon Đường Trầm Lặng Của Mùa Thu
126 * Thiền Sư Chân Nguyên, Người Muốn Gởi Những Ước Mơ Đến Cho Dân Tộc Việt
147 * Thiền Sư Chân Nguyên Với Thế Giới Quan Cho Người Dân Quê Việt
165 * Thiền Sư Chân Nguyên Với Tín Ngưỡng Di Đà Tại Việt Nam
177 * Tuệ Trung Thượng Sĩ, Kẻ Rong Chơi Giữa Sống Và Chết
189 * Toàn Nhật Thiền Sư Với Những Nẻo Đường Cát Bụi Của Quê Hương
210 * Toàn Nhật Thiền Sư, Người Muốn Đưa Tinh Thần Phật Giáo Đời Nhà Trần Xuống Cho Triều Đại Tây Sơn
240 * Ngày Xuân Đọc Thơ Trần Minh Tông Và Suy Nghĩ Về Sự Ân Hận Của Một Hoàng Đế Phật Tử
266 * Quê Hương, Ngôi Chùa Và Thiên Nhiên Trong Cõi Thơ Trần Minh Tông
277 * Trần Quang Triều – Người Giữ Gìn Ngôi Chùa Tâm Linh Của Quê Hương
288 * Ngôi Chùa Trong Tâm Tưởng Hay Một Thoáng Của Mùa Xuân Vĩnh Cửu
305 * Những Điều Ghi Được Từ Mùa Thu
315 * Đi Tìm Lại Đám Mây Trắng Trên Mái Chùa Xưa
325 * Nhà Thơ Của “Am Mây Trắng” Có Bài Bác Phật Giáo Hay Không?
349 * Từ Nguyễn Trãi Đến Ngô Thì Nhiệm Và Con Đường Đi Lên Đỉnh Núi Yên Tử
376 * Núi Hồng Lĩnh - Nơi Nuôi Dưỡng Lòng Từ Bi Của Thi Hào Nguyễn Du
400 * Buddhaghosa Và Lev Toltoy – Người Đi Tìm Ý Nghĩa Cho Cuộc Đời
418 * Rabindranâth Tagore, Thi Nhân Đi Tìm Vô Hạn Trong Vòng Tay Của Bà Mẹ Cát Bụi
438 * Thi Ca Huyền Không Với Tuổi Trẻ Học Đạo
448 * Thơ Tuệ Sỹ Hay Là Tiếng Gọi Của Những Đêm Dài Hiu Hắt
466 * Những Ngày Sống Bên Cạnh Thi Hào Bùi Giáng
473 * Buổi Chiều Qua Cầu Ngân Sơn Nhớ Võ Hồng
476 * Phạm Công Thiện Hiu Hắt Quê Hương Bên Cỏ Hồng
492 * Theo Quách Tấn, Tìm Về Núi Cũ Xem Mai Nở
502 * Hoài Khanh – Người Thi Sĩ Đi Tìm Cội Nguồn Của Một Dòng Sông.

PHỤ LỤC
517 * NGUYỄN HIỀN-ĐỨC.

Về Cuốn Đức Phật Trên Cõi Phù Du Của Thầy Thích Phước An Xuất Bản Tại Hoa Kỳ
522 * TRẦN HOÀI ANH. Bùi Giáng Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Phê Bình Văn Học Miền Nam Trước 1975./.
(Trong bài viết này, tác giả Trần Hoài Anh nhiều lần trích dẫn bài viết của Trần Hữu Cư về thơ Bùi Giáng. Xin gởi để Thầy Phước An đọc lại cho vui).

“Dường như thế giới càng văn minh tiến bộ bao nhiêu, thì tâm thức của con người càng hoang mang và lạc lõng bấy nhiêu. Sự hoang mang đó có lẽ cũng giống như sự hoang mang của Thần Tú (một con người rất uyên bác) khi Ngũ Tổ bảo phải làm một bài kệ khác để trình cái sở chứng của mình: "Tâm trung hoảng hốt, thần tứ bất an, du như mộng trung, hành tọa bất lạc" (Trong lòng hoảng hốt, thần tứ chẳng an, dường như giấc mộng, đi ngồi chẳng vui).

Nghĩa là bất anđau khổ vì cái sở học uyên bác của mình.

Có lẽ nhân loại đang đứng trước thế kỷ 21 này, nên khởi sự học lại từ đầu cái mà Lục Tổ Huệ Năng đã bị mắng là "nhĩ giá lạp lão bất tri" (con người man rợ này chẳng biết chi hết), thì mới mong tìm được một nền văn minh đích thực cho chính mình chăng?”

Thích Phước An

pdf_download_2
an-cu-lac-dao-thich-phuoc-an
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
14 Tháng Tám 2014(Xem: 6631)
Thông thường, nhắc đến các vị Thiền sư đời Trần, chúng ta vẫn chỉ nghe nhắc đến Trần Thái Tông, Huệ Trung thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang. Trần Thái Tông là tác giả Khóa Hư Lục, bản văn Thiền đồ sộ nhất đời Trần. Huệ Trung thượng sĩ là tác giả Thượng sĩ ngữ lục, bản văn Thiền đã biểu lộ một trí huệ sắc bén, một phong cách phóng khoái không thua gì những ngữ lục của các thiền sư nổi tiếng Trung Hoa.
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 7441)
Truyện Kiều là tác phẩm thơ nổi tiếng nhất của nền Thi ca Việt Nam. Người trẻ nào trong thời gian học Trung học cũng có dịp được nghe về truyện Kiều và học một ít về truyện Kiều. Nhưng vì truyện Kiều là một tác phẩm cổ điển và lại có nhiều điển tích cho nên đối với người trẻ, thưởng thức hết được cái hay của truyện Kiều là một chuyện không dễ.
26 Tháng Sáu 2014(Xem: 7944)
Trăng hạ huyền chếch trên đầu ngọn thông cuối đường. Một mình giữa đêm. Trụ đèn kiên nhẫn đứng thẳng và im lặng; bên cạnh cây bạch đàn cao ngất đang lao xao trước gió. Đèn vàng lay lắt tỏa bóng trong màn sương. Màu bông giấy đỏ rực dưới nắng mai, giờ trở nên tím sẫm.
20 Tháng Sáu 2014(Xem: 5407)
Sau khi đại phá quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng năm 938 thì năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chấm dứt 1000 năm lệ thuộc, đem lại nền độc lập tự chủ cho dân tộc. Ông ở ngôi được 6 năm, đến năm 949 thì mất. Và sau đó là loạn lạc kéo dài, đến năm 965 thì nhà Ngô sụp đổ. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh – Đinh Tiên Hoàng - đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
11 Tháng Sáu 2014(Xem: 9451)
Phóng cuồng ngâm: Từ trước đến nay, chữ “cuồng” này người ta thường hiểu là ngông, là cuồng, là điên. Đấy là hiểu theo nghĩa đen. Khá hơn chút nữa – đa phần bản dịch – đều nói cuồng là cuồng nhiệt, ý khí mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng trong ‘Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải’ - đã nói về cái cuồng theo nghĩa như thế này, đáng cho chúng ta suy gẫm:
10 Tháng Sáu 2014(Xem: 5713)
Tuệ Trung Thượng Sĩ đã tiếp thu được mọi nguyên lý sâu xa, vi diệu nhất của Thiền học từ sư phụ Tiêu Diêu, rồi truyền dạy lại cho Trần Nhân Tông, đệ nhất tổ phái Thiền học Trúc Lâm Yên Tử. Chính vì thế Tuệ Trung Thượng Sĩ được coi là người tiên phong của phái Thiền học Trúc Lâm Yên Tử.
24 Tháng Năm 2014(Xem: 6416)
Thiền sư là người ra đi không để lại dấu vết, chính điều đó nói lên tinh thần thiền tông ( bất lập văn tự ), khiêm hạ, ẩn danh, vô ngã.