Mục Lục

30 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 9020)

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP III
Nguyễn Lang
Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979

MỤC LỤC TẬP III

CHƯƠNG XXVI
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945
- Bối cảnh chính trị và văn hóa
- Hai nhà chí sĩ họ Phan 
- Nhu yếu duy tân
- Vài nét sơ lược về cuộc vận động chấn hưng
- Những động cơ của cuộc vận động chấn hưng
- Những động cơ của cuộc chấn hưng
- Các hội Phật giáo đã thực hiện được những gì trong thời gian 1930-1945
CHƯƠNG XXVII
THIỀN SƯ KHÁNH HÒA VÀ CÔNG CUỘC VẬN ĐÔNGJ Ở NAM KỲ
- Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học
- Các thiền sư Bích Liên và Liên Tôn.
- Hội Lưỡng Xuyên Phật học
- Thiền sư Pháp Hải và Thiền sư Chí Thành
- Hội Phật Học Kiêm Tế và tạp chí Tiến Hóa
- Thiền sư Trí Thiền
- Thiền sư Thiện Chiếu
- Tạo chí Pháp Âm và hội tịnh Độ Cư sĩ
- Phật Học Tùng Thư
CHƯƠNG XXVIII
HỘI AN NAM PHẬT HỌC Ở TRUNG KỲ
- Thiền sư Giác Tiên
- Cư sĩ Tâm Minh
- Chỉnh lý tăng chế và đào tạo tăng tài
- Thiền sư Mật Khế
- Khởi nguyên của phong trào Thanh Niên Phật Tử
- Con người và tư tưởng của Tâm Minh
- Các vị cao tăng làm rường cột cho phong trào chấn hưng
- Thiền sư Tâm Tịnh
- Thiền sư Huệ Pháp 
- Quốc sư Phước Huệ
- Thiền sư Phổ Huệ
- Thiền sư Viên Thành và thi phẩm Lược Ước Tùng Sao
- Thiền sư Đắc Ân
- Thiền sư Phước Hậu
- Thiền sư Tịnh Hạnh
- Những Trung tâm chấn hưng
- Ni sư Diên Trường
CHƯƠNG XXIX
CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở BẮC KỲ
- Bắc kỳ Phật Giáo Hội
- Thiền sư Thanh Hạnh
- Công trình Phật Học 
- Nguyễn Trọng Thuật và chủ trương Nhân Gian Phật Giáo 
- Cư sĩ Thiều Chửu
- Công tác duy trì và phổ biến nền văn học Phật Giáo cổ điển
- Lệ Thần Trần Trọng Kim
- Ưu Thiên Bùi Kỷ
- Tăng sĩ và công tác xã hội
- Sơn môn Linh Quang và tạp chí Tiếng Chuông Sớm
- Thiền sư Thanh Tường
- Truyền thừa Tào Động theo bia chùa Hồng Phúc
CHƯƠNG XXX
SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
- Phật tử tham gia Cách Mạng
- Thiền sư Mật Thể
- Thanh niên Tăng và Cách Mạng
- Phật tử kêu gọi một tinh thần cởi mở và dung hợp
- Tăng sĩ và thanh niên Phật tử hy sinh
CHƯƠNG XXXI
XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO
- Khuynh hướng tham gia kháng chiến của các tổ chức Phật giáo 
- Đạo Phật xoa dịu đau thương
- Phật tử đi tìm một con đường mới
CHƯƠNG XXXII
CHÙA ẤN QUANG VÀ CHÙA XÁ LỢI Ở NAM VIỆT
- Phật Học Đường Nam Việt
- Giáo Hội Tăng Già Nam Việt
- Thiền sư Thiện Hòa
- Thiền sư Hành Trụ
- Phật Học Đường Huệ Nghiêm
- Các Ni Viện Miền Nam
- Ni sư Diệu Tịnh
- Si sư Chí Kiên
- Ni sư Diệu Ninh
- Cư sĩ Chánh Trí và Hội Phật Học Nam Việt
- Lễ Cung Nghênh Xá Lợi Phật Tổ
- Tư tưởng Phật Học của Chánh Trí
CHƯƠNG XXXIII
CHÙA LINH QUANG VÀ CHÙA TỪ ĐÀM Ở TRUNG VIỆT
- Chùa Linh Quang và Sơn Môn Tăng Già ở Trung Việt
- Thiền sư Mật Nguyện
- Cư sĩ Chơn An
- Giới tăng sĩ đứng ra đảm nhiệm guồng máy lãnh đạo 
- Phật Học Đường Báo Quốc
- Các Trường tư thục Bồ Đề
- Tổ chức Gia Đình Phật Tử 
- Các cơ sở Tăng Học
- Ni sư Diệu Hương và Ni Viện Diệu Đức
- Những tạp chí Phật Học
- Thiền sư Đôn Hậu.
CHƯƠNG XXXIV
CHÙA QUÁN SỨ Ở BẮC VIỆT
- Hội Tăng Ni Chính Lý Bắc Việt
- Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam và Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc
- Thiền sư Tuệ Tạng
- Hội Phật Tử Việt Nam
- Thiền sư Tố Liên
- Thiền sư Trí Độ
- Thiền sư Trí Hải
- Các Ni Viện Miền Bắc
- Si sư Đàm Soạn
CHƯƠNG XXXV
CON ĐƯỜNG THỐNG NHẤT
- Tổng Hội Phật Giáo
- Vận Động Thống Nhất Thật Sự
- Xây Dựng Một Nền Phật Giáo Dân Tộc
- Con Đường Bất Bạo Động đi tới Hòa Bình, Độc Lập và Thống Nhất.
- Thiền sư Huệ Quang
- Thiền sư Khánh Anh
- Phật sự 1956-1960
CHƯƠNG XXXVI
THẾ ĐỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 
- Thái độ bất hợp tác của Phật giáo và Đạo Dụ số 10
- Ông Ngô Đình Diệm chấp chính
- Con đường độc lập đối với các thế lực chính trị tranh chấp
CHƯƠNG XXXVII
NHỮNG NGUYÊN DO ĐƯA TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG ĐỐI CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM
- Một cuộc vận động được toàn dân ủng hộ
- Về chế độ Ngô Đình Diệm
CHƯƠNG XXXVIII
CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG ĐỐI CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM
- Phật Học và Phật giáo 
- Bảo vệ lá cờ năm sắc
- Vụ tàn sát trước đài Phát Thanh Huế
- Hoạch định đường lối và phương pháp vận động
- Ủy Ban Liên Phái Bảo vệ Phật giáo
- Phát động cuộc vận động
- Chiến thuật của chính quyền
- Ủy Ban Liên Bộ
- Ngọn Lửa Quảng Đức
- Thông Cáo Chung
- Thông Cáo Chung không được thực thi
CHƯƠNG XXXIX
PHẬT TỬ ĐÒI THỰC THI THÔNG CÁO CHUNG
- Cuộc tuyệt thực tại chùa Xá Lợi
- Biểu tình diễn hành
- Tăng Ni bị tạm giam
- Dư luận quốc tế chấn động
- Hệ thống thông tin của Ủy Ban Liên Phái
- Những thủ đoạn của chính quyền
- Ngọn lửa Nguyên Hương
- Kế hoạch nước lũ
- Ngọn lữa Thanh Tuệ
- Ngọn lửa Diệu Quang
- Lệnh Tổng Đình Công tại Huế
- Ngọn lửa Tiêu Diêu
- Giáo chức Đại Học từ chức
- Lễ Cầu Siêu tại chùa Xá Lợi
- Đòn ác liệt cuối của chính quyền
CHƯƠNG XXXX
CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM SỤP ĐỔ
- Sinh viên và Học sinh đứng dậy
- Phật giáo thuần túy
- Ngọn lửa Quảng Hương
- Phái đoàn Điều Tra Liên Hiệp Quốc tới Sài Gòn 
- Ngọn lửa Thiện Mỹ
- Cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963
- Vai trò của những cấp chỉ huy trẻ trong quân đội
- Các tướng lãnh ngờ vực Hoa Kỳ
- Tiến trình của cuộc đảo chính
- Chiếc hầm bí mật dưới dinh Gia Long
- Số phận không may của Tổng thống và ông cố vấn
- Niềm vui của quần chúng sau ngày đảo chính
- Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được thành lập
CÁC PHỤ BẢN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TRA CỨU
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6424)
Ngẫu nhiên được thiện hữu Nguyên Giác có nhã ý gửi cho kinh Khemaka dịch theo bản Anh ngữ của Bodhi Bhikkhu, mới nhận ra đây cùng nội dung với kinh Sai-Ma mà đại sư Đàm-ma Da-Xá dịch vào khoảng thế kỷ 5 theo yêu cầu của Ưu bà di Phổ Minh. Nhân đây, xin được mạn đàm thêm một vài điều vây quanh những sử kiện về kinh này
01 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6349)
Trong Phật giáo có rất nhiều lễ hội, nhưng lễ hội quan trọng nhất vẫn là lễ hội Đại Giới Đàn (còn gọi là pháp hội). Bởi vì pháp hội Đại Giới Đàn là ngày hội lễ tổ chức tuyển người làm Phật. Trong giới đàn có một hội trường để cho các vị Giới Sư truyền giới cho các vị Giới Tử, nơi ấy có bảng hiệu “Tuyển Phật Trường”.
13 Tháng Mười 2015(Xem: 6755)
Phật giáo thật sự phát triển không phải nhiều chùa to lớn, đông đúc tu sĩ, học vị học hàm thật nhiều... đó chỉ là phát triển hình thức của Tướng và Dụng. Một khi Thể không được chú trọng thì Tướng và Dụng chỉ là hình thái như bao nhiêu hình thái của thế tục.
26 Tháng Chín 2015(Xem: 5742)
Để nhận định đúng đắn về một vấn đề, thì cần phải có kiến thức chuyên môn về lãnh vực đó. Không có kiến thức chuyên môn mà lạm bàn, thì dễ nảy sinh những hiểu lầm nguy hại. Đây cũng là điều được Đức Phật dạy trong kinh Tăng chi: Không can thiệp vào việc không có thẩm quyền1.
25 Tháng Chín 2015(Xem: 5741)
Giai đoạn thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc là thời Lý - Trần, đã bộc lộ nhiều dấu hiệu cho thấy sự thành công trong đường lối trị nước bằng pháp (đạo đức). Tuy nhiên, với cái nhìn thiên lệch, phiến diện, chủ quan, các vị sử quan biên soạn ĐVSKTT đã nhìn nhận không công bằng đối với các vị vua Phật tử.
01 Tháng Chín 2015(Xem: 16746)
Trang tổng hợp các tin tức về Trưởng lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu viên tịch tại Tổ đình Từ Quang, thành phố Mantreal, Canada
26 Tháng Tám 2015(Xem: 9107)
Sáng nay, 26-8 (13-7-Ất Mùi), tại tổ đình Từ Quang, Montreal, Canada, sơn môn pháp phái tổ đình Từ Quang, môn đồ pháp quyến và gia đình đã tổ chức trang nghiêm lễ trà tỳ cố Đại lão HT.Thích Tâm Châu, nguyên Chủ tịch Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo, nguyên Viện trưởng Viện Hóa đạo GHPGVNTN, viện chủ tổ đình Từ Quang (Canada).