Các Phụ Bản Tài Liệu Tham Khảo Bảng Tên

31 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 9262)

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP II
Nguyễn Lang
Nhà Xuất Bản Văn Học - Hà Nội 1979

CÁC PHỤ BẢN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BẢNG TÊN

CÁC PHỤ BẢN

1. Bà Pháp Vân, tượng gỗ phủ sơn, chù Dâu (Diên Ứng tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc, thế kỷ XVIII (Ảnh: Tố Như).

2. Minh Hành thiền sư, tượng đồng, chùa Trạch Lâm, Thanh Hóa, thế kỷ XVIII (Ảnh: Tố Như).

3. Toàn cảnh chùa Thầy (Thiên Phúc tự) Sài Sơn, Sơn Tây, Hà Tây (Ảnh: Tố Như).

4. Nhóm tượng Phật, đá, ở hang chùa Trầm, Sơn Tây, Hà Tây (Ảnh chụp lại: Tố Như).

5. Chuẩn Đề Quan Âm, tượng gỗ phủ sơn, chùa Hạ, ở Tam Dương, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, thế kỷ XVI (Ảnh: Lê Cường).

6. Toàn cảnh chùa Bụt Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc (Ảnh: Tố Như).

7. Phía trước tòa Cửu phẩm chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc (Ảnh: Tố Như).

8. Đài Cửu phẩm liên hoa, gỗ phủ sơn, chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc (Ảnh: Tố Như).

9. Hình trang trí trên đài Cửu phẩm liên hoa, chùa Bút Tháp (Ảnh: Tố Như).

10. Bồ tát Phổ Hiền, tượng gỗ phủ sơn, chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc, 1647 (Ảnh: Tố Như).

11. Tháp Báo Nghiêm, đá, thời thiền sư Chuyết Chuyết, chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc (Ảnh: Tố Như).

12. Tòa thiêu hương, chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc (Ảnh: Tố Như).

13. Một bàn thờ tại chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc, 1647 (Ảnh: Tố Như).

14. Tượng Chuẩn Đề, gỗ phủ sơn chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự), Thuận Thành, Bắc Ninh, Hà Bắc, 1653 (Ảnh: Lê Cường).

15. Ấn của chúa Nguyễn Phúc Chu cuối bài Tựa chúa viết ở đầu sách Hải Ngoại Kỷ Sự.

16. Thiền sư Chân Nguyên, theo nét vẽ của sách Kế Đăng Lục do Như Sơn biên soạn năm 1734.

17. Trang đầu sách Thiền Tông Bản Hạnh của thiền sư Chân Nguyên do Ni Cô Diệu Thuần in lại năm 1763.

18. Trang đầu bài Tựa của thiền sư Tuệ Nguyên viết cho sách Thượng Sĩ Ngữ Lục năm 1763.

19. Trang đầu sách Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Tập Lục, bản in năm 1859 do thiền sư Phúc Điền thực hiện.

20. Gác chuông chùa Keo (Thần Quang Tự), Thái Bình, thế kỷ XVIII (Ảnh: Lê Cường).

21. Rahulata (vị tổ thứ 16), tượng gỗ phủ sơn, chùa Tây Phương, Thạch Thất, Sơn Tây, Hà Tây, 1794 (Ảnh chụp lại: Tố Như).

22. Tháp Phước Duyên, chùa Thiên Mụ, ngoại thành Huế, 1748 (Ảnh: Lê Cường).

23. Chùa Từ Đàm, ngoại thành Huế, thế kỷ XIX (Ảnh: Lê Cường).

24. Chùa Giác Lâm, Gia Định, thế kỷ XIX (Ảnh: Võ Văn Tường).

25. Tranh thập điện, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam,thế kỷ XIX (Ảnh: Tố Như).

26. Quan Âm tọa sơn, phù điêu gỗ, Bảo tàng Hà Nội, thế kỷ XIX (Ảnh chụp lại: Tố Như). 
 
 

BẢNG TÊN
 
 

A

An Dưỡng Am

An Lạc Tàng Viện

An Tâm Quốc Sư

An Thiền

An Tử Sơn Trúc Lâm Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh
Ân Thanh

Ẩn Không

Ấn Tông

B
Báo Nghiêm

Bảo Từ Hoàng Thái Hậu

Bát Nhã Trực Giải
Bất Quả Thanh

Bất Tác Bất Thực

Bích Nham Lục
Biểu Lý Thanh

Bình Đẳng Sám Hối Khoa Văn
Bồ Sơn

C

Chính Trung Lai

Chính Trung Thiên

Chính Vị Tiền

Chân Lý Đề Mật

Chân Nghiêm

Chân Nguyên

Chân Nguyên Trạm Tịch

Chiếu Khoan

Chính Đại

Chính Giác

Chu Liêm Khê

Chúc Thánh

Chuyết Chuyết

Chuyết Công

Cương Kỷ

Cứu Sinh Thượng Sĩ
 
 

D
Di Đà

Diệu Đế

Diệu Giác

Diệu Nghiêm

Diệu Thiện

Diệu Tuệ

Du Già Khoa Nghi
Dư Thanh
 
 

Đ
Đà Đà

Đại Đăng

Đại Hương Hải Aán Thi Tập
Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Tập Lục

Đại Sán Hán Oâng

Đại Than

Đại Thánh Đông Sơn Tuệ Nhãn Từ Giác Quốc Sư
Đại Thành Toán Pháp

Đại Tuệ Ngữ Lục

Đạo Giáo Nguyên Lưu
Đạo Thông

Đạt Hiên

Định Thanh

Đoàn Trực

Đoàn Trưng

Độ Điệp

Động Sơn Lương Giới

Động Thanh
 
 

G
Giác Hải

Giác Hoàng

Giác Lãng

Giác Ngộ

Giác Phong

Giác Vương Nội Viện
 
 

H
Hải Âu

Hải Hòa

Hải Lượng

Hải Ngoại Kỷ Sự
Hải Quýnh

Hải Thiệu

Hải Thuận

Hàm Long

Hàm Long Sơn Chí

Hàn Dũ

Hạnh Đoan Thiền Sư

Hành Thanh

Hi Doãn

Hoa Nghiêm Thạch Động

Hoa Nghiêm Vân Động

Hoán Bích

Hộ Pháp Kim Thang Thư
Hộ Quốc

Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư
Hồng Phúc

Huệ Hiền

Huệ Nguyên

Huệ Pháp

Huyền Cơ Thiện Giác

Hưng Liên

Hưng Long

Hưng Thiên Ngự

Hưng Tín

Hương Hải

Hưởng Thanh

K
Kế Đăng Lục
Khóa Hư Lục

Không Lộ

Không Thanh

Kiến Thanh

Kiến Văn Tiểu Lục
Kim Chương

Kim Cương Trực Sớ
Kim Liên

Kim Tiên
 
 

L
Lâm Tế

Lâm Tế Lục
Lân Giác

Lê Quý Đôn

Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí
Liêm Khê Viện

Liên Phái

Liễu Quán

Liễu Thông

Liễu Triệt

Linh Cơ

Linh Hựu

Lĩnh Nam Chích Quái
Long Biên Thành Thị Đại Ẩn Sĩ

Long Động

Lương Duyên {Lãng Duyên?}

Lương Thế Vinh

Lưu Động Thanh

Ly Lục Đường

Ly Lục Đường Tập

M
Mật Hoằng

Minh Châu Hương Hải

Minh Chính

Minh Hải Pháp Bảo

Minh Hải Phật Bảo

Minh Hành

Minh Hoàng

Minh Không

Minh Lương

Minh Nam

Minh Thanh

Minh Việt Phổ Giác Quảng Tế Đại Đức Thiền Sư
 
 

N
Nam Dược Thần Hiệu

Nam Tông Tự Pháp Đồ

Ngô Gia Thế Phả

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Sĩ

Ngộ Đạo Nhân Duyên
Ngộ Thanh

Ngũ Đăng Hội Nguyên
Ngũ Giới Quốc Âm

Ngũ Vị Quân Thần

Nguyên Thiều

Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Minh Không 

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Trăn

Nguyệt Đường

Nguyệt Quang

Nhất Cú Trí Giáo

Nhất Định

Như Hiện

Như Nguyệt

Như Như

Như Sơn

Như Thị

Như Trí

Như Trừng

Niệm Như Trang

Ninh Phúc
 
 

P
Phan Huy Chú

Phan Huy Ích

Phán Thanh

Pháp Hoa Đề Cương
Pháp Hóa

Pháp Sự Đạo Trường Công Văn Cách Thức
Phát Tưởng Thanh

Phân Dương

Phật Thuyết Dục Tượng Công Đức
Phật Tích

Phổ Đồng

Phổ Tịnh

Phổ Tính

Phù Vân Quốc Sư

Phúc Thịnh

Phụng Sơn

Phước An

Phương Trượng

Phương Viên
 
 

Q
Quốc Ân

Quỳnh Lâm
 
 

S
Siêu Loại

Sơn Nhân Hòa Thượng

Sơn Tự

Sùng Phúc

Sự Lý Dung Thông

T
Tam Bảo Nô

Tam Giáo Thông Khảo
Tam Thai

Tam Tổ Hành Trạng
Tàng Thanh

Tính Thiên

Tào Động

Tào Sơn Bản Tịch

Tăng Già Toái Sự
Tăng Thống Thuần Giác Hòa Thượng
Tâm Kinh Trực Giải

Tâm Quảng

Tâm Thể

Tâm Tịnh 

Tâm Truyền

Tiêu Sơn

Thạch Liêm

Thạch Thất Mỵ Ngữ
Thanh Cừ

Thanh Đàm

Thanh Nguyên

Thanh Nguyên Hành Tư

Thánh Duyên

Thánh Đăng Lục
Thập Giới Cô Hồn Quốc Văn Ngữ

Thập Giới Quốc Âm

Thập Tháp

Thập Tháp Di Đà

Thực Diệu

Thích Huệ Từ 

Thích Pháp Lâm

Thiên Ấn

Thiên Mụ

Thiên Nam Dư Hạ Tập
Thiên Quang

Thiên Thọ

Thiên Trung Chính

Thiên Trung Chí

Thiên Tượng

Thiện Hội

Thiền Dật
Thiền Điển Thống Yếu Kế Đăng Lục

Thiền Lâm

Thiền Lâm Thiết Chủy Ngữ Lục
Thiền Lâm

Thiền Lâm Thiết Chủy Ngữ Lục
Thiền Môn Khoa Giáo

Thiền Tịch Phú

Thiền Tĩnh Viện

Thiền Tông

Thiền Tông Khóa Hư Ngữ Lục
Thiền Uyển Tập Anh

Thông Biện

Thông Giác

Thông Vinh 

Thu Thanh

Thủy Lục Chư Khoa
Thủy Nguyệt

Thuyết Thanh
Thực Hành

Thường Chiếu

Tịch Nhiên Vô Thanh

Tịch Truyền

Tiêm Bút La

Tiêu Sơn

Tinh Kim

Tịnh Nhân

Tính Quang

Tính Bản

Tính Dược

Tính Hiện

Tính Ngạn

Tính Như

Tính Phái

Tính Quảng

Tính Tĩnh

Tính Tuyền

Tông Diễn

Trình Minh Đạo

Trình Y Xuyên

Trúc Lâm Điều Ngự

Trúc Lâm Hậu Lục
Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

Trung Minh

Trùng San Thánh Đăng Lục Tịnh Tuyển Phật Đồ Tự
Truyền Đăng Ngũ Quyển Tân Tự

Trương Hán Siêu

Trường Thọ

Túc Thanh

Tuệ Đăng

Tuệ Nhãn

Tuệ Tĩnh

Từ Đàm

Từ Đạo Hạnh

Từ Hiếu

Từ Lâm

Từ Vinh

Tử Sầm

Tự Tính Di Đà Thuyết
Tường Quang
 
 

U
Ứng Chân

Ứng Phó Dư Biên
 
 

V
Vân Phong

Vân Trai

Viên Cảnh 

Viên Khoan

Viên Ngộ

Viên Quang

Viên Thông

Viên Văn

Việt Điện U Linh Tập
Việt Quốc An Tử Sơn Chư Thánh Đăng Ngữ Lục

Vĩnh Minh Diên Thọ

Vĩnh Phúc

Vô Thượng Công
 
 

X
Xuân Thu Quản Kiến
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6366)
Ngẫu nhiên được thiện hữu Nguyên Giác có nhã ý gửi cho kinh Khemaka dịch theo bản Anh ngữ của Bodhi Bhikkhu, mới nhận ra đây cùng nội dung với kinh Sai-Ma mà đại sư Đàm-ma Da-Xá dịch vào khoảng thế kỷ 5 theo yêu cầu của Ưu bà di Phổ Minh. Nhân đây, xin được mạn đàm thêm một vài điều vây quanh những sử kiện về kinh này
01 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6310)
Trong Phật giáo có rất nhiều lễ hội, nhưng lễ hội quan trọng nhất vẫn là lễ hội Đại Giới Đàn (còn gọi là pháp hội). Bởi vì pháp hội Đại Giới Đàn là ngày hội lễ tổ chức tuyển người làm Phật. Trong giới đàn có một hội trường để cho các vị Giới Sư truyền giới cho các vị Giới Tử, nơi ấy có bảng hiệu “Tuyển Phật Trường”.
13 Tháng Mười 2015(Xem: 6720)
Phật giáo thật sự phát triển không phải nhiều chùa to lớn, đông đúc tu sĩ, học vị học hàm thật nhiều... đó chỉ là phát triển hình thức của Tướng và Dụng. Một khi Thể không được chú trọng thì Tướng và Dụng chỉ là hình thái như bao nhiêu hình thái của thế tục.
26 Tháng Chín 2015(Xem: 5665)
Để nhận định đúng đắn về một vấn đề, thì cần phải có kiến thức chuyên môn về lãnh vực đó. Không có kiến thức chuyên môn mà lạm bàn, thì dễ nảy sinh những hiểu lầm nguy hại. Đây cũng là điều được Đức Phật dạy trong kinh Tăng chi: Không can thiệp vào việc không có thẩm quyền1.
25 Tháng Chín 2015(Xem: 5702)
Giai đoạn thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc là thời Lý - Trần, đã bộc lộ nhiều dấu hiệu cho thấy sự thành công trong đường lối trị nước bằng pháp (đạo đức). Tuy nhiên, với cái nhìn thiên lệch, phiến diện, chủ quan, các vị sử quan biên soạn ĐVSKTT đã nhìn nhận không công bằng đối với các vị vua Phật tử.
01 Tháng Chín 2015(Xem: 16694)
Trang tổng hợp các tin tức về Trưởng lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu viên tịch tại Tổ đình Từ Quang, thành phố Mantreal, Canada
26 Tháng Tám 2015(Xem: 9070)
Sáng nay, 26-8 (13-7-Ất Mùi), tại tổ đình Từ Quang, Montreal, Canada, sơn môn pháp phái tổ đình Từ Quang, môn đồ pháp quyến và gia đình đã tổ chức trang nghiêm lễ trà tỳ cố Đại lão HT.Thích Tâm Châu, nguyên Chủ tịch Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo, nguyên Viện trưởng Viện Hóa đạo GHPGVNTN, viện chủ tổ đình Từ Quang (Canada).