Mục Lục

31 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 12751)

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC
Tác giả: Thích Mật Thể
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo

Phần Tự Luận 

I.1 Chương một: I. Nguồn gốc Phật giáo
- Lịch sử đức Thỉ tổ Phật giáo.
- Phật Thích-ca Mâu-ni.
- Hoàng tử Tất Đạt Đa.
- Tư tưởng và lòng từ bi đặc biệt của một tâm hồn siêu đẳng.
- Một lý tưởng cao siêu.
- Sự kết quả của bao nhiêu năm sống thắc mắc trước vấn đề chân lý.
* Phật giáo ấn Độ qua các triều đại 
- Bốn kỳ kiết tập kinh điển.
- Nam phương Phật giáo và Bắc phương Phật giáo.
- Thời đại Phật giáo phát triển.
- Thời đại Phật giáo diệt vong.
- Phong trào phục hưng Phật giáo 
I.2 Chương hai : II . Phật giáo ở Trung Quốc
 - Phật giáo đời Tây Hán.
- Đời Đông Hán.
- Đời Tam Quốc.
- Đời Tây Tấn.
- Đời Nam Bắc triều.
- Đời Hậu Ngụy.
- Đời Đường.
- Đời Ngũ đại.
- Đời Tống - Kim.
- Đời Nguyên - Minh - Thanh.
- Đời Dân Quốc.
I.3 Chương ba : III. Địa thế nước Việt Nam
 - Nguồn gốc và tinh thần người Việt Nam
I.4 Chương tư : IV. Tôn phái truyền vào Việt Nam
- Thiền Tôn 

 Phần Lịch sử

II.1 Chương V: Thời đại Phật giáo du nhập
- Phật giáo đời Bắc thuộc : Mấy vị đến truyền đạo đầu tiên ở Việt Nam 
II.2 Chương VI: Phật giáo đời hậu Lý Nam Đế và đời Bắc thuộc thứ ba
- Phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi
- Khởi điểm phái Thiền tôn ở Việt Nam.
- Ba đoàn truyền giáo ở Việt Nam.
- Phái Vô Ngôn Thông 
II.3 Chương VII: Phật giáo đời nhà Đinh và đời Tiền Lê
- Một giai đoạn vẻ vang trong lịch sử Phật giáo.
- Lần cầu kinh thứ nhất. 
II.4 Chương VIII: Phật giáo đời nhà Lý
- Thời đại Phật giáo độc tôn.
- Lần cầu kinh thứ hai.
- Sự ảnh hưởng của Phật giáo trong các triều vua Lý.
- Phái Thảo đường. 
- Sự bắt đầu Phật giáo bị pha lẫn các tà đạo.
- Phật giáo bước sang thời kỳ bảo thủ.
II.5 Chương IX: Phật giáo đời nhà Trần
- Vua Trần Nhân Tôn xuất gia, mở đầu phái Trúc Lâm Yên Tử. 
- Nguyên nhân sự sai lạc của Phật giáo.
- Phật giáo bị áp đảo dưới thế lực của Nho sĩ.
II.6 Chương X: Phật giáo đời nhà Hồ đến đời thuộc Minh
- Sự thiệt hại của Phật giáo.
II.7 Chương XII: Phật giáo đời Hậu Lê
- Thời đại Phật giáo suy đồi
II.8 Chương XII: Phật giáo ở thời đại Nam Bắc phân tranh
- Cơ vận phục hưng.
- Phái Lân Giác.
- Phái Nguyên Thiều 
- Mấy vị Danh Tăng ở Trung Hoa sang trong đời chúa Nguyễn.
- Phái Liễu Quán 
II.9 Chương XIII: Phật giáo trong thời kỳ cận đại
(triều Nguyễn) 
- Mấy vị Danh Tăng triều Nguyễn.
- Hiện trạng suy đồi. 
II.10 Chương XIV: Phật giáo hiện đại
- Phong trào chấn hưng Phật giáo
- Một vài tia hy vọng
 Phụ lục 
- Những dòng kệ của các phái 
- Tư liệu nghiên cứu về :
+ Tổ Nguyên Thiều 
+ Tổ Liễu Quán 
- Sách tham khảo 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Tám 2016(Xem: 6656)
Lời ban biên tập - Nhà báo Malcolm Browne là một trong những nhân chứng người nước ngoài có mặt tại sự kiện Bồ-tát Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn vào ngày 11-6-1963, ông đã chụp liên tục khoảng 10 cuộn phim ghi lại hình ảnh HT.Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân mà trong đó có một bức ảnh được xem là biểu tượng đã mang lại cho ông giải thưởng ảnh báo chí quốc tế năm 1963 và đoạt giải Pulitzer vào năm 1964. Trước khi từ giã cõi đời vào ngày 27-8-2012 ở tuổi 81 tại Hoa Kỳ, ông đã có cuộc trò chuyện với Patrick Witty, biên tập viên hình ảnh của Tạp chí Time tại nhà riêng của ông ở Vermont, Hoa Kỳ về sự kiện lịch sử mà ông là nhân chứng. Chúng tôi trân trọng gởi đến quý độc giả nội dung của buổi trò chuyện giữa hai người qua bản dịch Việt của Tường Anh và Tịnh Thủy hiệu đính.