Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu

04 Tháng Chín 201200:00(Xem: 11280)

CÔNG TRÌNH BIÊN SOẠN VÀ PHIÊN DỊCH KINH SÁCH
CỦA TRƯỞNG LÃO HT. THÍCH MINH CHÂU

 

Mặc dù bận rộn nhiều công việc cho Giáo hội, cho Quốc hội, cho việc giảng dạy, nhưng trọng tâm chính vẫn là dịch kinh và giảng kinh. Từ khi về nước cho đến nay, tác phẩm của Ngài ngày càng phong phú. Sau đây là những tác phẩm còn để lại:

Dịch kinh tạng Pali:

1. Trường Bộ kinh (2 tập)
2. Trung Bộ kinh (3 tập)
3. Tương Ưng bộ kinh (5 tập)
4. Tăng Chi bộ kinh (5 tập)
5. Tiểu Bộ Kinh: Tập 1 / Tập 2 / Tập 3 / Tập 4 / Tập 5 / Tập 6 / Tập 7 / Tập 8 /
 Tiểu bộ kinh: gồm các tập sau
a. Pháp cú (Kinh Lời vàng)
b. Kinh Phật tự thuyết
c. Kinh Phật thuyết như vầy
d. Kinh Tập
e. Trưởng lão Tăng kệ
g. Trưởng lão Ni kệ
h. Bổn sanh (2 tập)
g. Kinh Pháp Cú
i. Kinh Kalama
k. Kinh Không Sợ Hãi
l. Kinh Nhất Dạ Hiền Gỉa

Dịch từ Abhidhamma:

Thắng pháp tập yếu luận (Abhidhamma Atthasangaha)

Sách viết bằng tiếng Anh:

1. Hsuan T'sang, The Pilgrim and Scholar (Huyền Trang nhà Chiêm bái và học giả) - NS Trí Hải dịch ra Việt văn
2. Fa-Hsien, The Unassuming Pilgrim (Pháp Hiển nhà Chiêm bái khiêm tốn) - NS Trí Hải dịch ra Việt văn
3. Milindapannha And Ngasenabhikhustra - A comparative study (Cư sĩ Nguyên Tâm dịch ra Việt văn)
4. The Chinese Madhyama gama and The Pli Majjhima Nikaya (A comparative study) - Luận án Tiến sĩ Phật học
5. Some Teachings Of Lord Buddha On Peace, Harmony And Humadignity.

Sách viết bằng tiếng Việt:

1. Phật pháp (đồng tác giả)
2.
Đường về xứ Phật (đồng tác giả)
3.
Những ngày và những lời dạy cuối cùng của đức Phật
4. Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa (dịch)
5. Sách dạy Pali
6. Dàn bài Kinh Trung bộ (chưa in)
7. Toát yếu Kinh Trường bộ (chưa in)
8. Toát yếu Kinh Trung bộ (chưa in)
9. Chữ Hiếu trong đạo Phật (đồng tác giả)
10. Hành thiền
11. Lịch sử đức Phật Thích ca
12. Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi
13. Chánh pháp và hạnh phúc
14. Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người (2002)
15. Những mẫu chuyện đạo (2004)
16. Đức Phật nhà đại giáo dục (2004)
17. Đức Phật của chúng ta (2005)
18. Tâm Từ mở ra, khổ đau khép lại (2006)
19. Những gì đức Phật đã dạy (2007)
20. Hiểu và hành Chánh pháp (2008)
21. Chiến thắng ác ma (2009)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Tư 2016(Xem: 5002)
Thông thường thì trải qua bao nhiêu thời gian để được gọi là Một thời? Có thể là một tháng, vài ba tháng, nửa năm, một năm hay nhiều hơn nữa? Hầu như tất cả những thời lượng vừa nêu đều đúng, nhưng chủ yếu là trong những quãng thời gian ấy phải có, đã có một điều gì đấy rất nổi bật: hoặc là một sự việc, hoặc là một hình ảnh, hoặc là một chuyển đổi, một bước ngoặt, một cuộc gặp gỡ… đã tác động đến đời sống khiến tâm tư của chúng ta luôn nhớ đến, nhớ mãi, trở thành một gắn liền với hành trang tri thức của cả đời mình mới được gọi là Một thời.
12 Tháng Mười 2014(Xem: 13656)
Tôi lặng người nhìn bức hình Tuệ Sỹ, vẫn gương mặt xương xẩu, vẫn đôi má lỏm sâu, vẫn cặp mắt rực sáng, vẫn gầy còm, chỉ là tóc đã bạc màu, y vàng nghiêm trang, kính cẩn cầm ba nén hương to, quì trước bàn thờ với bức ảnh hiền từ với nụ cười an lạc của Ôn.
13 Tháng Tám 2014(Xem: 6084)
Mãi đến tận giờ, có lẽ ít người ngờ rằng Hòa thượng Thích Minh Châu ngoài phong cách một học giả có văn phong cổ kính, nghiêm túc và khô khan nhất trong làng Phật giáo Việt Nam, còn là một ngòi bút tân kỳ và thơ mộng đáng bậc thầy của không riêng Phật giáo. Tác phẩm Trước Sự Nô Lệ Của Con Người, xuất bản giữa thập niên 1960 đã chứng minh điều đó.
13 Tháng Tám 2014(Xem: 5911)
Tưởng niệm giác linh Người,/ Hỡi ôi! / Kính quý thay! / Bi xót thay! / Sinh diệt tợ đốm hoa / Sắc không như ánh chớp / Đám mây trắng ngàn năm ly hợp / Cõi bụi hồng muôn kiếp tụ tan / Hậu học sa-môn thương tiếc, bàng hoàng / Tứ chúng đoanh vây, trái tim lệ chảy / Lẽ vô thường xót đau ba cõi / Luật hữu vi băng giá một trời
12 Tháng Tám 2014(Xem: 9881)
Nhưng Thầy ơi, như Thầy đã biết, con thích nhất cây chuối khi nó luôn mọc thẳng , và khá vững vàng nên người đời cứ cưởng chuối có thân cây thật, trong khi "thân" chuối là một "thân giả". Thân giả này là bài học cho con quý giá vô cùng về tính không, nhất là mỗi khi con tụng kinh Bát nhã. Ôi chuối vi diệu quá Thầy nhỉ.
15 Tháng Năm 2014(Xem: 9061)
Chiến tranh càng ngày càng trở nên ác liệt, tất cả những đau khổ lớn nhất của nhân loại đã xảy ra tại quê hương của chúng ta, và hôm nay, giữa lòng đau đớn khôn cùng của đất nước, đấng Thế Tôn lại ra đời, như một vì sao Mai vụt hiện trên vùng tối đen của mặt đất thê lương này.
01 Tháng Giêng 2014(Xem: 8050)
Từ 13/3 đến 28/3/1994, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đã tổ chức một đoàn chiêm bái các Phật tích tại Ấn Độ, gồm 19 người, do cố Đại lão Hòa thượng Thích Minh Châu làm Trưởng đoàn, cố Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu làm Phó đoàn, với Ban Thư ký gồm Hòa thượng Thích Giác Toàn và Cư sĩ Trần Tuấn Mẫn. Chuyến đi được Hòa thượng Thích Chơn Thiện lúc ấy đang chuẩn bị trình luận án tiến sĩ Phật học tại Ấn Độ giúp sắp xếp các việc cần thiết và đề xuất kế hoạch, lộ trình chi tiết.